Bài 30. Dấu gạch ngang
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thời |
Ngày 28/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Dấu gạch ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV: NGUYỄN ĐÌNH THỜI
TỔ:NGỮ VĂN – LỊCH SỬ
NGỮ VĂN 7
CHÚC LỚP 7B HỌC THẬT TỐT !
Bài 13 - Tiết 52 ( Tập làm văn )
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Bài tập ( trang 129 , 130 / SGK )
( Thảo luận theo tổ , 2 phút )
Trong mỗi câu sau , dấu gạch ngang được dùng để làm gì ? ( Xác định vị trí đặt của dấu gạch ngang trong câu )
a. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi ▬ mùa xuân của Hà nội thân yêu [ …]
( Vũ Bằng )
b. Có người khẽ nói :
▬ Bẩm , dễ có khi đê vỡ !
Ngài cau mặt , gắt rằng :
▬ Mặc kệ !
( Phạm Duy Tốn )
c. Dấu chấm lửng được dùng để :
▬ Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;
▬ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng ;
▬ Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm ;
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren ▬ Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết rằng ( Phan ) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể .
( Nguyễn Ái Quốc )
TRẢ LỜI :
a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích .
b. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê .
d. Đặt ở giữa các tên riêng để nối các từ nằm trong một liên danh ( tên ghép ) .
Qua kết quả bài tập trong phần I , em hãy cho biết dấu gạch ngang có những công dụng gì ?
I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
Ghi nhớ : ( trang 130 / SGK )
Dấu gạch ngang có những công dụng sau đây :
Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích trong câu ;
Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê ;
Nối các từ nằm trong một liên danh .
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
BÀI TẬP VẬN DỤNG :
Xác định công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau :
“ Từ nơi đây , tiếng thơ của Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu – sẽ hòa nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ Nghệ , âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên .
( Võ Văn Trực )
TRẢ LỜI : Dấu gạch ngang đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích ( Xuân Diệu được mệnh danh là “ thi sĩ của tình yêu’’)
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
I . CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
II . PHÂN BiỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI
1 . Trong ví dụ ( d ) , dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì ?
Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài ( có thể coi là từ mượn ) : Va-ren .
1 .
2 .
2 . Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?
Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
Qua bài tập 1 , 2 / phần II , em hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ?
GHI NHỚ : ( trang 130 / SGK )
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối :
Dấu gạch nối không phải là một dấu câu . Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng .
Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang .
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
I . CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
1 .
2 .
II . PHÂN BiỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
III . LUYỆN TẬP
1 .
a,d
Bài tập 1a,d / LUYỆN TẬP
( Thảo luận theo bàn , 1 phút )
Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây :
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh , có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa , có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng …
( Vũ Bằng )
d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ .
ĐÁP ÁN :
a. Đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích .
d. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh .
Bài tập 2 / LUYỆN TẬP :
Hãy nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây :
“ Các con ơi , đây là lần cuối cùng thầy dạy các con . Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren … ’’
( An-phông-xơ Đô-đê )
ĐÁP ÁN :
Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài ( Béc-lin , An-dát , Lo-ren , An-phông-xơ Đô-đê )
Bài tập 3a / LUYỆN TẬP :
( Thảo luận theo tổ , 2 phút , thi giữa các tổ )
Đặt 1 câu có dùng dấu gạch ngang :
a. Nói về một nhân vật trong vở chèo “Quan Âm Thị Kính ”.
ĐẶT CÂU :
Thị Kính – nhân vật nữ chính – là một người phụ nữ nết na , hết mực thương chồng , xứng đáng là người vợ hiền , dâu thảo .
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp :
1 . Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày , từng giờ thay da đổi thịt .
2 . Nghe ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi .
ĐÁP ÁN :
1. Sài Gòn – hòn ngọc Viễn Đông ▬ ………….
2. Nghe ra-đi-ô ……….....................
BÀI VỪA HỌC :
Nắm công dụng của dấu gạch ngang , cho ví dụ .
Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối , cho ví dụ .
- Học 2 Ghi nhớ ( trang 130 / SGK )
Làm các bài tập còn lại / Luyện tập : 1bce , 3b .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI SẮP HỌC :
Tiết 133 , 134 : “ LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO ”
Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo .
( khái niệm , dàn mục , những lưu ý cần thiết )
Chuẩn bị các bài tập 1 , 2 , 3 / trang 138 / SGK .
- Sưu tầm thêm một số văn bản đề nghị và báo cáo trong đời sống sinh hoạt và học tập mà em biết .
CHÀO
TẠM
BIỆT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY , CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7D !
TRƯỜNG THCS ĐINH TIÊN HOÀNG
GV: NGUYỄN ĐÌNH THỜI
TỔ:NGỮ VĂN – LỊCH SỬ
NGỮ VĂN 7
CHÚC LỚP 7B HỌC THẬT TỐT !
Bài 13 - Tiết 52 ( Tập làm văn )
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Bài tập ( trang 129 , 130 / SGK )
( Thảo luận theo tổ , 2 phút )
Trong mỗi câu sau , dấu gạch ngang được dùng để làm gì ? ( Xác định vị trí đặt của dấu gạch ngang trong câu )
a. Đẹp quá đi , mùa xuân ơi ▬ mùa xuân của Hà nội thân yêu [ …]
( Vũ Bằng )
b. Có người khẽ nói :
▬ Bẩm , dễ có khi đê vỡ !
Ngài cau mặt , gắt rằng :
▬ Mặc kệ !
( Phạm Duy Tốn )
c. Dấu chấm lửng được dùng để :
▬ Tỏ ý còn nhiều sự vật , hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết ;
▬ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng ;
▬ Làm giãn nhịp điệu câu văn , chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước , châm biếm ;
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren ▬ Phan Bội Châu ( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này ) lại quả quyết rằng ( Phan ) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể .
( Nguyễn Ái Quốc )
TRẢ LỜI :
a. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích .
b. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật .
c. Đặt ở đầu dòng để liệt kê .
d. Đặt ở giữa các tên riêng để nối các từ nằm trong một liên danh ( tên ghép ) .
Qua kết quả bài tập trong phần I , em hãy cho biết dấu gạch ngang có những công dụng gì ?
I .CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
Ghi nhớ : ( trang 130 / SGK )
Dấu gạch ngang có những công dụng sau đây :
Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích trong câu ;
Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê ;
Nối các từ nằm trong một liên danh .
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
BÀI TẬP VẬN DỤNG :
Xác định công dụng của dấu gạch ngang trong câu sau :
“ Từ nơi đây , tiếng thơ của Xuân Diệu – thi sĩ tình yêu – sẽ hòa nhập với tiếng thơ giàu chất trữ tình của dân ca xứ Nghệ , âm vang mãi trong tâm hồn bao đôi lứa giao duyên .
( Võ Văn Trực )
TRẢ LỜI : Dấu gạch ngang đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích ( Xuân Diệu được mệnh danh là “ thi sĩ của tình yêu’’)
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
I . CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
II . PHÂN BiỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI
1 . Trong ví dụ ( d ) , dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng làm gì ?
Dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài ( có thể coi là từ mượn ) : Va-ren .
1 .
2 .
2 . Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?
Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
Qua bài tập 1 , 2 / phần II , em hãy phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ?
GHI NHỚ : ( trang 130 / SGK )
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối :
Dấu gạch nối không phải là một dấu câu . Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng .
Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang .
Bài 30 Tiết 132 : DẤU GẠCH NGANG
I . CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
1 .
2 .
II . PHÂN BiỆT DẤU GẠCH NGANG VỚI DẤU GẠCH NỐI
Ghi nhớ : ( trang 130 SGK )
III . LUYỆN TẬP
1 .
a,d
Bài tập 1a,d / LUYỆN TẬP
( Thảo luận theo bàn , 1 phút )
Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây :
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt , mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu , gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh , có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa , có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng …
( Vũ Bằng )
d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ .
ĐÁP ÁN :
a. Đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích .
d. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh .
Bài tập 2 / LUYỆN TẬP :
Hãy nêu rõ công dụng của các dấu gạch nối trong ví dụ dưới đây :
“ Các con ơi , đây là lần cuối cùng thầy dạy các con . Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren … ’’
( An-phông-xơ Đô-đê )
ĐÁP ÁN :
Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài ( Béc-lin , An-dát , Lo-ren , An-phông-xơ Đô-đê )
Bài tập 3a / LUYỆN TẬP :
( Thảo luận theo tổ , 2 phút , thi giữa các tổ )
Đặt 1 câu có dùng dấu gạch ngang :
a. Nói về một nhân vật trong vở chèo “Quan Âm Thị Kính ”.
ĐẶT CÂU :
Thị Kính – nhân vật nữ chính – là một người phụ nữ nết na , hết mực thương chồng , xứng đáng là người vợ hiền , dâu thảo .
BÀI TẬP CỦNG CỐ :
Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp :
1 . Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày , từng giờ thay da đổi thịt .
2 . Nghe ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của những người lớn tuổi .
ĐÁP ÁN :
1. Sài Gòn – hòn ngọc Viễn Đông ▬ ………….
2. Nghe ra-đi-ô ……….....................
BÀI VỪA HỌC :
Nắm công dụng của dấu gạch ngang , cho ví dụ .
Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối , cho ví dụ .
- Học 2 Ghi nhớ ( trang 130 / SGK )
Làm các bài tập còn lại / Luyện tập : 1bce , 3b .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
BÀI SẮP HỌC :
Tiết 133 , 134 : “ LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO ”
Ôn lại lý thuyết về văn bản đề nghị và báo cáo .
( khái niệm , dàn mục , những lưu ý cần thiết )
Chuẩn bị các bài tập 1 , 2 , 3 / trang 138 / SGK .
- Sưu tầm thêm một số văn bản đề nghị và báo cáo trong đời sống sinh hoạt và học tập mà em biết .
CHÀO
TẠM
BIỆT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY , CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 7D !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thời
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)