Bài 30. Dấu gạch ngang

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Dấu gạch ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trình bày công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy?
Đáp án kiểm tra bài cũ
* Dấu chấm lửng(...) được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự việc, hiện tượng tương tự chưa được kiệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
* Dấu chấm phẩy(;) được dùng để :
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
TIẾT 122:
DẤU GẠCH NGANG

a. D?p qu� di, m�a xu�n oi - M�a xu�n c?a H� N?i th�n y�u... (Vu B?ng)
b. Cĩ ngu?i kh? nĩi:
- B?m, d? cĩ khi d� v?!
Ng�i cau m?t g?t r?ng:
- M?c k?! (Ph?m Duy T?n)
c. D?u ch?m l?ng du?c d�ng d?:
- T? � cịn nhi?u s? v?t, hi?n tu?ng chua li?t k� h?t;
- Th? hi?n ch? l?i nĩi b? d? hay ng?p ng?ng, ng?t qu�ng;
- L�m gi�n nh?p di?u c�u van, chu?n b? cho s? xu?t hi?n c?a m?t t? ng? bi?u th? n?i dung b?t ng? hay h�i hu?c, ch�m bi?m.
( Ng? van 7, t?p hai)
d. M?t nh�n ch?ng th? hai c?a cu?c h?i ki?n
Va-ren - Phan B?i Ch�u (xin ch?ng d�m n�u t�n
nh�n ch?ng n�y) l?i qu? quy?t r?ng (Phan) B?i Ch�u d� nh? v�o m?t Va-ren; c�i dĩ thì cung cĩ th?.
( Nguy?n �i Qu?c)




?: Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì ?
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu... (Vũ Bằng)
=> chú thích, giải thích cho cụm từ “mùa xuân” cho ta biết đây là mùa xuân của Hà Nội chứ không phải là mùa xuân của nơi khác
Mùa xuân của Hà Nội
thân yêu...
=>bộ phận chú thích, giải thích.

b. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)

=>lời nói trực tiếp của nhân vật
Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Mặc kệ
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập hai)
=> liệt kê các công dụng của dấu chấm lửng.
b. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn)
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập hai)
.
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến
Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. ( Nguyễn Ái Quốc)


Va-ren
Phan Bội Châu
=>danh từ riêng chỉ tên người=>tên ghép
Thảo luận nhóm: 2 phút
1.Trong ví dụ d ở mục I, dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để làm gì ?
(Gợi ý : Đây là tên của ai ? Đây có được coi là từ mượn hay không ?
2.Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang ?
Đáp án:
1.Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
2. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
“Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan
Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả
quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì
cũng có thể.”
( Nguyễn Ái Quốc)

Bài 1
a.Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu...
-> Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích
b. Anh quả quyết- cái anh chàng ranh mãnh đó- rằng có thấy đôi ngọn râu mép của người tù nhếch lêm một chút...
-> Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích
c. - Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ!- Một chú bé con thì thầm.
- ồ! cái áo đẹp chửa! Một chị con gái thốt ra.
-> Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp và bộ phận chú thích
d. Tàu Hà Nội- Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
-> Nối các bộ phận trong một liên danh
e. Thừa Thiên - Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.
-> Nối các bộ phận trong một liên danh
– Caùc con ôi, ñaây laø laàn cuoái cuøng thaày daïy caùc con.Leänh töø Beùc-lin laø töø nay chæ daïy tieáng Ñöùc ôû caùc tröôøng vuøng An-daùt vaø Lo-ren …

 Noái caùc tieáng trong teân rieâng nöôùc ngoaøi
B�i 2: N�u cơng d?ng c?a d?u g?ch n?i trong ví d? sau:

a) Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
Nhân vật Sùng bà - mẹ chồng của Thị Kính - là đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến đương thời.

b) Nói về cuộc gặp mặt của đại diện học sinh cả nước
Những đại diện của học sinh ba miền Bắc - Trung - Nam có cuộc gặp mặt với bao điều thú vị.

Bài 3: D?t cõu cú dựng d?u g?ch ngang:
B�i t?p nhanh :
Cho do?n van sau:
" B� c? L?nh - m? bỏc Nam - ch?y ra sõn dún
h?i cụng vi?c l�m an ra sao. Bỏc chỏn n?n dỏp:
- Thỡ cung nhu ? nh� ch? gỡ m� bu ph?i h?i r?i."
( Theo Dỡnh Hi?u)
a.D?u g?ch ngang trong do?n van trờn dựng d? l�m gỡ?
b.Có thể thay dấu gạch ngang bằng dấu ph?y không? Vì sao?
Đáp án :
a. Công dụng của dấu gạch ngang:
+ Đặt giữa câu ®ể đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
+ §ặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
b.Thay dÊu gạch ngang bằng dấu phẩy:
“ Bà cụ Lềnh, mẹ bác Năm, chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn ra sao. Bác chán nản đáp:
– Thì cũng như ở nhà chứ gì mà bu phải hỏi rối.”
=> Không nên dùng dấu phẩy để đánh dÊu bộ phận giải thích, chú thích vì có thể khiến người đọc hiểu lầm là có hai người (bà cụ Lềnh và mẹ bác Năm) chạy ra săn đón hỏi công việc làm ăn.

Nắm công dụng của dấu gạch ngang , cho ví dụ .
Phân biệt được dấu gạch ngang với dấu gạch nối , cho ví dụ .
- Học 2 Ghi nhớ ( trang 130 / SGK )
Viết 1 đoạn văn ngắn trongg đó có sử dụng dấu gạch ngang với dấu gạch nối .
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)