Bài 30. Dấu gạch ngang
Chia sẻ bởi Hồ Phước An |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Dấu gạch ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
Và các em
Người thực hiện:
Hồ Phước An: 7/5
1.Công dụng của dấu gạch ngang:
* Xét ví dụ :
a. Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận giải thích: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi-mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
b. Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Dấu gạch ngang dược dùng để liệt kê(liệt kê các ý khác nhau của một vấn đề)
d. Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép)
*Ghi nhớ: SGK
Tiết 122: Dấu gạch ngang
* Xét ví dụ:
1. Trong ví dụ d) ở trên, dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên nước ngoài.
2. Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
*Ghi nhớ: SGK
2.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
1.Công dụng của dấu gạch ngang trong câu :
a. Dùng đánh dấu bộ phận giải thích.
b. Dùng đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Dùng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (dấu gạch ngang thứ nhất) với bộ phận giải thích, chú thích (dấu gạch ngang thứ hai).
d. Dùng nối các bộ phận trong một liên danh.
e. Dùng nối các bộ phận trong một liên danh.
2. Công dụng dấu nối về câu nói của Đô-đê:
-Nối các tiêng tên riêng nước ngoài.
3. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
a. Thị Kính-con Mãng Ông lấy chồng Thiện Sĩ.
b. Cuộc gặp gỡ hôm nay có đông đủ đại diện các nơi, đặc biệt là đại diện của Bà Rịa – Vũng Tàu.
3.Luyện tập
* Các em học thuộc lòng bài cũ, làm các bài tập còn lại.
* Nghiên cứu bài mới, chuẩn bị cho tiết học mới.
Hướng dẫn về nhà:
Kính chào quý thầy cô
Và các em
Người thực hiện:
Hồ Phước An: 7/5
1.Công dụng của dấu gạch ngang:
* Xét ví dụ :
a. Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu bộ phận giải thích: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi-mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
b. Dấu gạch ngang được dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Dấu gạch ngang dược dùng để liệt kê(liệt kê các ý khác nhau của một vấn đề)
d. Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên danh (tên ghép)
*Ghi nhớ: SGK
Tiết 122: Dấu gạch ngang
* Xét ví dụ:
1. Trong ví dụ d) ở trên, dấu gạch nối được dùng để nối các tiếng trong tên nước ngoài.
2. Dấu gạch nối được viết ngắn hơn dấu gạch ngang.
*Ghi nhớ: SGK
2.Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối
1.Công dụng của dấu gạch ngang trong câu :
a. Dùng đánh dấu bộ phận giải thích.
b. Dùng đánh dấu bộ phận giải thích.
c. Dùng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật (dấu gạch ngang thứ nhất) với bộ phận giải thích, chú thích (dấu gạch ngang thứ hai).
d. Dùng nối các bộ phận trong một liên danh.
e. Dùng nối các bộ phận trong một liên danh.
2. Công dụng dấu nối về câu nói của Đô-đê:
-Nối các tiêng tên riêng nước ngoài.
3. Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
a. Thị Kính-con Mãng Ông lấy chồng Thiện Sĩ.
b. Cuộc gặp gỡ hôm nay có đông đủ đại diện các nơi, đặc biệt là đại diện của Bà Rịa – Vũng Tàu.
3.Luyện tập
* Các em học thuộc lòng bài cũ, làm các bài tập còn lại.
* Nghiên cứu bài mới, chuẩn bị cho tiết học mới.
Hướng dẫn về nhà:
Kính chào quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Phước An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)