Bai 30. Bien doi chuyen dong- CN8
Chia sẻ bởi Trần Thị May |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bai 30. Bien doi chuyen dong- CN8 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Giáo án số: 28
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG TÀI : 01
GIÁO ÁN
Bài 30:
I. Mục tiêu:
-, nguyờn lý và vi .
- Phân biệt được cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, ham thích tìm tòi kĩ thuật.
II. bài
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III. Tiến trình bài giảng
1. :(1’)
2. tra bài ( 3’)
? Kể tên các cơ cấu truyền chuyển động? Công thức tính của từng loại?
3. Bài :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài : ( 2’)
Lấy 1 ví dụ: ( Máy tuốt lúa đạp chân ). Sau đó phân tích quá trình làm việc của máy tuốt lúa. Kết luận: Máy tuốt là 1 ứng dụng phổ biến, khá hiệu quả trong những năm về trước của 1 loại cơ cấu biến đổi chuyển động. Trong thực tế còn có những ứng dụng nào khác của cơ cấu biến đổi chuyển động? Cấu tạo, nguyên lý làm việc của những cơ cấu đó ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay:
Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Nội dung
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do phải có sự biến đổi chuyển động
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:
- Vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau.
- Vì các bộ phận của máy thường có các dạng chuyển động không giống nhau và chúng đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
6’
- Hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 SGK.
- Cho HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các mệnh đề trong SGK.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
? Tại sao cần biến đổi chuyển động:
- xét, kết luận, ghi bảng.
- HS quan sát hình 30.1SGK
- HS thảo luận hoàn thành các mệnh đề trong SGK.
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét.
- Trả lời câu hỏi dựa vào mệnh đề
- Lắng nghe, ghi chép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
a. Cơ cấu tay quay con trượt
* Cấu tạo: ( H30.2)
Gồm tay quay1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4
*. Nêu nguyên lý làm việc: Khi TQ1 quay kéo theo TT2 chuyển động kéo theo CT3 chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ 4.
*. dụng: Dùng trong động cơ ô tô xe máy, máy khâu....
b. Cơ cấu bánh răng, thanh răng, cơ cấu vít đai ốc (H30.3)
SGK
20’
- Hướng dẫn HS quan sát H30.2 và mô hình
? Cơ cấu tay quay con trượt gồm những phần tử
nào?
- Hướng dẫn HS nêu nguyên lý HĐ dựa vào mô hình
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng.
? Trong thực tế em gặp cơ cấu TQCT ở đâu?
- Nhận xét, bổ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LƯƠNG TÀI : 01
GIÁO ÁN
Bài 30:
I. Mục tiêu:
-, nguyờn lý và vi .
- Phân biệt được cơ cấu biến đổi chuyển động.
- Giáo dục tính cẩn thận, nghiêm túc, ham thích tìm tòi kĩ thuật.
II. bài
1. GV: SGK, kế hoạch bài dạy, tranh vẽ.
2. HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài mới
III. Tiến trình bài giảng
1. :(1’)
2. tra bài ( 3’)
? Kể tên các cơ cấu truyền chuyển động? Công thức tính của từng loại?
3. Bài :
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài : ( 2’)
Lấy 1 ví dụ: ( Máy tuốt lúa đạp chân ). Sau đó phân tích quá trình làm việc của máy tuốt lúa. Kết luận: Máy tuốt là 1 ứng dụng phổ biến, khá hiệu quả trong những năm về trước của 1 loại cơ cấu biến đổi chuyển động. Trong thực tế còn có những ứng dụng nào khác của cơ cấu biến đổi chuyển động? Cấu tạo, nguyên lý làm việc của những cơ cấu đó ra sao? Chúng ta đi tìm hiểu bài học ngày hôm nay:
Bài 30: BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
Nội dung
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do phải có sự biến đổi chuyển động
I. Tại sao cần biến đổi chuyển động:
- Vì các bộ phận máy thường đặt xa nhau.
- Vì các bộ phận của máy thường có các dạng chuyển động không giống nhau và chúng đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
6’
- Hướng dẫn HS quan sát hình 30.1 SGK.
- Cho HS thảo luận theo nhóm hoàn thành các mệnh đề trong SGK.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
? Tại sao cần biến đổi chuyển động:
- xét, kết luận, ghi bảng.
- HS quan sát hình 30.1SGK
- HS thảo luận hoàn thành các mệnh đề trong SGK.
- Đại diện 1 nhóm trình bầy, nhóm khác nhận xét.
- Trả lời câu hỏi dựa vào mệnh đề
- Lắng nghe, ghi chép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu biến đổi chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động:
1. Biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến:
a. Cơ cấu tay quay con trượt
* Cấu tạo: ( H30.2)
Gồm tay quay1, thanh truyền 2, con trượt 3, giá đỡ 4
*. Nêu nguyên lý làm việc: Khi TQ1 quay kéo theo TT2 chuyển động kéo theo CT3 chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ 4.
*. dụng: Dùng trong động cơ ô tô xe máy, máy khâu....
b. Cơ cấu bánh răng, thanh răng, cơ cấu vít đai ốc (H30.3)
SGK
20’
- Hướng dẫn HS quan sát H30.2 và mô hình
? Cơ cấu tay quay con trượt gồm những phần tử
nào?
- Hướng dẫn HS nêu nguyên lý HĐ dựa vào mô hình
- Nhận xét, kết luận, ghi bảng.
? Trong thực tế em gặp cơ cấu TQCT ở đâu?
- Nhận xét, bổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị May
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)