Bài 30. Bài thực hành 4
Chia sẻ bởi Ngyen Hien |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài thực hành 4 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI
THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
Mục tiêu
- Biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: điều chế khí O2 và thu khí O2.
Oxi tác dụng với một số đơn chất như: S, C, …
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Dụng cụ:
Đèn cồn: 1 cái.
Ống nghiệm: 10 ống.
Lọ có nút nhám: 2 cái.
Muỗng sắt: 2 cái.
Chậu thủy tinh: 1 cái
Hóa chất:
KMnO4.
Bột lưu huỳnh.
Nước.
Kiểm tra dụng cụ và hóa chất:
Câu 1: Hãy nêu nguồn nguyên liệu để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm ? Viết phương trình phản ứng điều chế khí oxi từ KMnO4.
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Câu 2: Bằng cách nào để phát hiện khí oxi có sinh ra trong khi nhiệt phân KMnO4 ? Có mấy cách thu khí O2 ?
- Dùng que đốm để trên miệng ống nghiệm, que đốm bốc cháy.
- Có 2 cách thu khí oxi:
Đẩy nước.
Đẩy không khí.
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Hãy nêu tính chất hóa học của oxi.
- Tác dụng với phi kim:
S + O2 SO2
- Tác dụng với kim loại:
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
CH4 + O2 CO2 + 2H2O
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Lắp ống nghiệm vào giá, cho một lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bông vào miệng ống nghiệm. Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm 1 chút.
- Dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm, sau đó tập trung ở đáy ống nghiệm
- Dùng que đốm thử bình chứa đầy oxi chưa.
TN 1: Điều chế và thu khí O2.
a/Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí.
- Lắp dụng dụ như hình vẽ.
- Khi bình đã đầy khí oxi, ta ngưng đun ống nghiệm và lấy nút nhám đậy kín lọ để dùng cho thí nghiệm sau.
b/ Thu khí O2 bằng cách đẩy nước.
- Lắp dụng cụ như hình vẽ.
- Thay ống dẫn khí chữ L bằng chữ Z.
- Sau khi nước trong ống nghiệm tràn ra ngoài hết ta lấy ống nghiệm ra và lấy nút cao su đậy kín.
- Lấy ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (tránh nước hút vào làm vỡ ống nghiệm đun) và ngưng đun nóng nghiệm
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 1:
Nêu hiện tượng quan sát được. Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí (lặt ngửa bình thu). Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế khí oxi từ KMnO4?
TN 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ bột lưu huỳnh.
- Đốt muỗng sắt trên ngọn đèn cồn khi cháy thì lấy ra. Quan sát ngọn lửa cháy.
- Sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Quan sát ngọn lửa cháy.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
- Hoàn thành bảng tường trình theo mẫu (10’).
- Thu dọn hóa chất và rửa dụng cụ.
CÁC NHÓM
Nêu hiện tượng quan sát được. So sánh sự cháy của S trong không khí và trong khí oxi. Viết phương trình hóa học.
Câu hỏi 2:
THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
Mục tiêu
- Biết cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: điều chế khí O2 và thu khí O2.
Oxi tác dụng với một số đơn chất như: S, C, …
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Dụng cụ:
Đèn cồn: 1 cái.
Ống nghiệm: 10 ống.
Lọ có nút nhám: 2 cái.
Muỗng sắt: 2 cái.
Chậu thủy tinh: 1 cái
Hóa chất:
KMnO4.
Bột lưu huỳnh.
Nước.
Kiểm tra dụng cụ và hóa chất:
Câu 1: Hãy nêu nguồn nguyên liệu để điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm ? Viết phương trình phản ứng điều chế khí oxi từ KMnO4.
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Câu 2: Bằng cách nào để phát hiện khí oxi có sinh ra trong khi nhiệt phân KMnO4 ? Có mấy cách thu khí O2 ?
- Dùng que đốm để trên miệng ống nghiệm, que đốm bốc cháy.
- Có 2 cách thu khí oxi:
Đẩy nước.
Đẩy không khí.
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
Hãy nêu tính chất hóa học của oxi.
- Tác dụng với phi kim:
S + O2 SO2
- Tác dụng với kim loại:
3Fe + 2O2 Fe3O4
- Tác dụng với hợp chất:
CH4 + O2 CO2 + 2H2O
KIỂM TRA KIẾM THỨC LIÊN QUAN ĐẾN BÀI THỰC HÀNH
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
- Lắp ống nghiệm vào giá, cho một lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bông vào miệng ống nghiệm. Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm 1 chút.
- Dùng đèn cồn hơ đều ống nghiệm, sau đó tập trung ở đáy ống nghiệm
- Dùng que đốm thử bình chứa đầy oxi chưa.
TN 1: Điều chế và thu khí O2.
a/Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí.
- Lắp dụng dụ như hình vẽ.
- Khi bình đã đầy khí oxi, ta ngưng đun ống nghiệm và lấy nút nhám đậy kín lọ để dùng cho thí nghiệm sau.
b/ Thu khí O2 bằng cách đẩy nước.
- Lắp dụng cụ như hình vẽ.
- Thay ống dẫn khí chữ L bằng chữ Z.
- Sau khi nước trong ống nghiệm tràn ra ngoài hết ta lấy ống nghiệm ra và lấy nút cao su đậy kín.
- Lấy ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm (tránh nước hút vào làm vỡ ống nghiệm đun) và ngưng đun nóng nghiệm
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 1:
Nêu hiện tượng quan sát được. Tại sao có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí (lặt ngửa bình thu). Viết phương trình phản ứng hóa học điều chế khí oxi từ KMnO4?
TN 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
- Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ bột lưu huỳnh.
- Đốt muỗng sắt trên ngọn đèn cồn khi cháy thì lấy ra. Quan sát ngọn lửa cháy.
- Sau đó đưa vào bình đựng khí oxi. Quan sát ngọn lửa cháy.
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi.
- Hoàn thành bảng tường trình theo mẫu (10’).
- Thu dọn hóa chất và rửa dụng cụ.
CÁC NHÓM
Nêu hiện tượng quan sát được. So sánh sự cháy của S trong không khí và trong khí oxi. Viết phương trình hóa học.
Câu hỏi 2:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngyen Hien
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)