Bài 30. Bài thực hành 4

Chia sẻ bởi Bùi Quang Hiển | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài thực hành 4 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS V¹n Ninh
Gv thực hiện: Bïi Quang HiÓn
GIÁO ÁN DỰ THI
Chào mừng quý Thầy, Cô giáo vµ c¸c em th©n mÕn !
Câu 1. Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña o xi ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tr¶ Lêi : -T¸c dông víi phi kim: Nh­ S, P, C...
Ph­¬ng tr×nh: S (r¾n) + O2 (KhÝ ) T0 SO2 (KhÝ )
P (r¾n) + O2 (KhÝ ) T0 P2O5 (r¾n)
- T¸c dông víi kim lo¹i: Nh­ Fe, Cu....
Ph­¬ng tr×nh: Fe(r¾n) + O2 (KhÝ ) T0 Fe 3O4(R¾n -T¸c dông víi hîp chÊt: Nh­ CH4....
Ph­¬ng tr×nh: CH4 (r¾n) + O2 (KhÝ ) T0 CO2 (K) +H2O(h)

Câu 2. Nªu nguyªn liÖu ®iÒu chÕ o xi vµ c¸ch thu khÝ o xi trong phßng thÝ nghiÖm?
Trong phòng thí nghiệm o xi được điều chế từ các hợp chất giàu oxi, dễ phân huỹ như KMnO4, KClO3...
-Có 2 cách thu khí : Bằng đẩy nước và bằng đẩy không khí.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Chuẩn bị dụng cụ:Mổi nhóm 1 đèn cồn, muỗng sắt,
-Lọ nút nhám 2 chiếc hoặc ống nghiệm.
-ống nghiệm có nút cao su và ống dẩn khí,
-chậu thuỷ tinh to đựng nước.
2. Ho¸ chÊt: KMnO4, Bét S , N­íc.
I/ tiến hành thí nghiệm.
1/ Thí nghiệm 1. Điều chế và thu khí o xi.
I/ tiến hành thí nghiệm.
1/ Thí nghiệm 1. Điều chế và thu khí o xi.
Tiến hành: Bước 1.-Lắp đặt như mô hình thầy lắp sẳn, chú ý đáy cao hơn miệng ống nghiệm.
Bước 2.-Lấy ống nghiệm ở giá ra cho vào 1 lượng nhỏ KMnO4, 1 ít bông đặt ở miệng ống nghiệm.
Bước 3.-Đặt ống nghiệm vào giá như ban đầu, đưa đèn cồn hơ đều sau đó nung tập trung ở phần đáy.
B­íc 4. Thu o xi vµo b×nh råi lÊy que ®ãm thö khÝ o xi, quan s¸t nhËn xÐt hiÖn t­îng.
Bước 5. Tiếp tục thu khí o xi bằng Bằng đẩy nước ,ta tháo nút cao su và cho vào ống hìnhZ một đầu chìm trong nước và bình tamgiác
I/ tiến hành thí nghiệm.
1/ Thí nghiệm 1. Điều chế và thu khí o xi.
2/ Thí nghiệm 2. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong o xi.
Bước 1:- Chuẩn bị dụng cụ như hình 4.1(trang 82)
Bước 2:-Cho vào muỗng sắt 1 lượng nhỏ(bằng hạt đậu) bột lưu huỳnh đốt ngoài không khí quan sát ngọn lữa.
Bước 3:-Đưa nhanh lưu huỳnh đang cháy vào bình o xi đã thu sẳn,so sánh với cháy ngoài không khí.
Bước 4:-Nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình.
I/ tiến hành thí nghiệm.
II/Viết tường trình.
Bản tường trình
III/ củng cố:
-Các em đã biết cách tự điều chế và thu khí o xi bằng 2 cách.
-cũng cố về tình chất vật lý: + dựa vào và tính chất nặng hơn không khí nên thu bằng đẩy không khí.
+ dựa vào tính chất ít tan trong nước nên thu bằng đẩy nước.
-Khắc sâu tính chất hoá học.Phi kim lưu huỳnh tác dụng với o xi phải ở điều kiện nhiệt độ, ngoài ra kim loại và hợp chất khi tác dụng với o xi cũng vậy.
Dựa vào tính chất vật lý nào mà có thể thu khí bằng 2 cách?
-Thí nghiệm 2 củng cố tính chất hoá học nào?
Vì sao thu khí o xi đặt miệng bình hướng lên trên ?
Vì sao phải đốt lưu huỳnh sau đó mới đưa vào bình chứa o xi?
 Học bài cũ và Nghiªn cøu bµi luyÖn tËp.
§äc phÇn kiÕn thøc cÇn nhí.
+Lµm bµi tËp 1,2,3,4,5,6,7,8 sgk.

KÍNH CHÚC BAN GIÁM KHẢO CÙNG
CÁC EM HỌC SINH NĂM MỚI VUI VẼ VÀ HẠNH PHÚC.
Dặn dò về nhà:
Kiến thức trọng tâm
Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí:
78% khí nitơ.
21% khí oxi.
1% các khí khác.
Mỗi người cần góp phần giữ gìn cho không khí trong sạch
KIẾN THỨC BÀI CŨ
Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có gì giống và khác nhau ?
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Thảo luận 1

Đáp án câu hỏi thảo luận 1
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá
* Khác nhau:
Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxy ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
* Giải thích
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Vì sao sự cháy một chất trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với trong oxi nguyên chất ?

2. Sự oxi hoá chậm.
Em hãy nêu ví dụ sự oxi hóa diễn ra trong tự nhiên ?
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hóa của kim loại trong không khí
* ví dụ 1
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
Sự oxi hoá thức ăn trong cơ thể.
Cơ thể
Tế bào
Sự trao đổi chất
Nước và
muối khoáng
Oxi
Chất hữu cơ
CO2 và chất
bài tiết
Năng lượng cho cơ thể
II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
2. Sự oxi hoá chậm.
* ví dụ 2

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Thế nào là sự oxi hóa chậm?
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự cháy và sự oxi hóa chậm giống và khác nhau như thế nào?
Quan sát hình ảnh, đọc lại các khái niệm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Thảo luận 2

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Đáp án câu hỏi thảo luận 2
* Giống nhau: Đều là sự oxi hoá, có tỏa nhiệt
* Khác nhau:

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy.)

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Điều kiện phát sinh sự cháy:
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
Ta để cồn, gỗ, than trong không khí chúng không tự bốc cháy. Vậy muốn cháy được phải có điều kiện gì?
Đốt nóng chất cháy, có đủ oxi…
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự bốc cháy )

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.

3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
Vậy em hãy nêu các điều kiện phát sinh sự cháy?
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
Điều kiện phát sinh sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
Trả lời
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Thông thường trong phòng thí nghiệm khi muốn tắt ngọn lửa đèn cồn, các em sẽ thực hiện biện pháp nào. Tại sao thực hiện biện pháp đó?
Lấy nắp đậy lên ngọn lửa đèn cồn → ngăn cách oxi với ngọn lửa.
Trả lời

II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Trả lời
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
Vậy em hãy nêu các điều kiện dập tắt sự cháy?
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:


II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm.
1. Sự cháy.
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
2. Sự oxi hoá chậm.
Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
(Trong một số điều kiện nhất định, sự Oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy)
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh sự cháy:
3. Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
b. Biện pháp dập tắt sự cháy:
Trong thực tế để dập tắt đám cháy, người ta thường dùng những biện pháp nào? Em hãy phân tích cơ sở của những biện pháp đó.
* Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
* Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
* Điều kiện phát sinh sự cháy là: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy; phải có đủ khí oxi cho sự cháy.
* Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; cách li chất cháy với khí oxi.
TỔNG KẾT
Sự cháy do: Than, gỗ…
Sự cháy do: Xăng, dầu…
Em có nhận xét gì về hai trường hợp dập cháy trên?
Hình ảnh mô phỏng sử dụng nước để dập cháy do than, gỗ và cháy do xăng, dầu
Bài tập 1
Em hãy chọn phương pháp đúng để dập tắt ngọn lửa do xăng dầu.
Dùng quạt để
quạt tắt ngọn lửa
A
Dùng vải dày hoặc
cát phủ lên ngọn lửa
B
Dùng nước tưới
lên ngọn lửa
C
CỦNG CỐ
Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hoá chậm là:
Bài tập 2
CỦNG CỐ
D. Cả A & B
Đáp án đúng
Hãy giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi?

Vì trong không khí thể tích khí Nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxy, diện tiếp xúc của chất cháy với các phân tử Oxy ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí Nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.
CỦNG CỐ
Bài tập 3


ĐỌC THÊM
Ảnh vụ cháy khủng khiếp tại Australia (13/9/2009)
Những bức tường lửa khổng lồ đang lan rất nhanh tại phía đông nam Australia khiến ít nhất 108 người thiệt mạng. Biển lửa hoành hành trên một khu vực có diện tích gần 2.000 km vuông.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Quang Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)