Bài 30. Bài thực hành 4
Chia sẻ bởi Cao Hồng Thái |
Ngày 23/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Bài thực hành 4 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học tốt !
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG - Naêm hoïc 2016 - 2017
MÔN : HÓA HỌC 8
Giáo viên: Cao Hồng Thái
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ.
Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết các nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và các cách thu khí oxi
NỘI DUNG BÀI HỌC
1, Điều chế và thu khí oxi.
2, Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong oxi.
Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
- Lấy lượng KMnO4 theo đúng quy định.
- Đặt ít bông (thật mỏng) vào đầu ống nghiệm.
- Đáy ống nghiệm hơi cao hơn miệng ống nghiệm 1 chút.
- Điều chỉnh đèn cồn với độ cao của ống nghiệm cho phù hợp (2/3 ngọn lửa).
- Đun đều ống nghiệm trước khi đun tập trung.
Để lọ đựng khí oxi trong nước đậy nắp.
Rút ống dẫn khí ra khỏi nước trước khi tắt đèn cồn.
Cách sử dụng đèn cồn (tắt: đậy nắp, không được thổi).
Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi
Thí nghiệm 2: D?t chỏy luu hu?nh trong khụng khớ v trong khớ oxi.
Điều chế và thu khí oxi b?ng cỏch d?y nu?c
Điều chế và thu khí oxi đẩy không khí
Đốt lưu huỳnh trong không khí
Đốt lưu huỳnh trong oxi.
Bản tường trình thí nghiệm
Bản tường trình thí nghiệm
- Xuất hiện bọt khí
- Nước bị đẩy ra ngoài
Bọt khí là khí oxi.
Vì oxi ít tan trong nước đã chiếm chỗ của nước
Bản tường trình thí nghiệm
- Chất rắn trong ?ng
nghiệm chuyển dần
thành màu đen.
- Khi đun nóng thuốc tím đã tạo ra
K2MnO4 , MnO2 và O2 nên chất rắn trong ống nghiệm là K2MnO4 và MnO2
- Tàn đóm d? bùng cháy.
-Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy
Bản tường trình thí nghiệm
- Ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt
Luưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, nhi?t lu?ng t?a ra l?n hon
S + O2 SO2
Vì trong lọ đựng oxi di?n tiếp xúc các phân tử luu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn, trong khụng khớ m?t ph?n nhi?t b? tiờu hao do d?t núng khớ nito nờn nhi?t lu?ng t?a ra th?p hon.
- Khí mùi hắc là SO2 Khói trắng là do sinh ra SO3
- Tạo ra chất khí mùi hắc v cú khúi tr?ng
BẢNG THEO DÕI THỰC HÀNH
Vì sao phải:
+ Cho ít bông vào miệng ống nghiệm ?
+ Lắp ống nghiệm lên giá đỡ, đáy phải cao hơn miệng một chút?
+ Đun nóng đều ống nghiệm sau đó mới đun tập trung ở vị trí có hoá chất?
+ Nu nguyn t?c di?u ch? oxi trong phịng thí nghi?m?
+ Luu hu?nh tc d?ng v?i oxi thu?c tính ch?t hĩa h?c no c?a oxi?
+ D? thu?c tím khơng b? d? ra kh?i ?ng nghi?m.
+ Hơi nước thoát ra sẽ không rơi xuống đáy ống nghiệm đang rất nóng nên ống nghiệm không bị vỡ.
+ Tránh làm vỡ ống nghiệm.
C?NG C?
+ Trong phịng thí nghi?m khí oxi du?c di?u ch? b?ng cch dun nĩng
nh?ng h?p ch?t giu oxi v d? b? phn h?y ? nhi?t d? cao nhu
KMnO4 v KClO3
+ Thuộc tính chất oxi tác dụng với phi kim.
Khí ôxi nặng hơn không khí nên khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải để bình thu thế nào ?
Có mấy cách thu khí Ôxi ? Giải thích ?
Thu khí ôxi bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. Vì khí ôxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
- Nắm vững các định nghĩa về các loại phản ứng hoá học, sự oxi hoá, sự cháy.
- So sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm.
- Tính chất vật lí, hoá học của oxi, cách đọc tên và viết CTHH của oxit.
- Phân biệt các loại phản ứng, bài toán giải theo PTHH.
TRƯỜNG THCS CHI LĂNG - Naêm hoïc 2016 - 2017
MÔN : HÓA HỌC 8
Giáo viên: Cao Hồng Thái
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ.
Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết các nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và các cách thu khí oxi
NỘI DUNG BÀI HỌC
1, Điều chế và thu khí oxi.
2, Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong oxi.
Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi
NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
- Lấy lượng KMnO4 theo đúng quy định.
- Đặt ít bông (thật mỏng) vào đầu ống nghiệm.
- Đáy ống nghiệm hơi cao hơn miệng ống nghiệm 1 chút.
- Điều chỉnh đèn cồn với độ cao của ống nghiệm cho phù hợp (2/3 ngọn lửa).
- Đun đều ống nghiệm trước khi đun tập trung.
Để lọ đựng khí oxi trong nước đậy nắp.
Rút ống dẫn khí ra khỏi nước trước khi tắt đèn cồn.
Cách sử dụng đèn cồn (tắt: đậy nắp, không được thổi).
Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi
Thí nghiệm 2: D?t chỏy luu hu?nh trong khụng khớ v trong khớ oxi.
Điều chế và thu khí oxi b?ng cỏch d?y nu?c
Điều chế và thu khí oxi đẩy không khí
Đốt lưu huỳnh trong không khí
Đốt lưu huỳnh trong oxi.
Bản tường trình thí nghiệm
Bản tường trình thí nghiệm
- Xuất hiện bọt khí
- Nước bị đẩy ra ngoài
Bọt khí là khí oxi.
Vì oxi ít tan trong nước đã chiếm chỗ của nước
Bản tường trình thí nghiệm
- Chất rắn trong ?ng
nghiệm chuyển dần
thành màu đen.
- Khi đun nóng thuốc tím đã tạo ra
K2MnO4 , MnO2 và O2 nên chất rắn trong ống nghiệm là K2MnO4 và MnO2
- Tàn đóm d? bùng cháy.
-Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy
Bản tường trình thí nghiệm
- Ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt
Luưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn, nhi?t lu?ng t?a ra l?n hon
S + O2 SO2
Vì trong lọ đựng oxi di?n tiếp xúc các phân tử luu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn, trong khụng khớ m?t ph?n nhi?t b? tiờu hao do d?t núng khớ nito nờn nhi?t lu?ng t?a ra th?p hon.
- Khí mùi hắc là SO2 Khói trắng là do sinh ra SO3
- Tạo ra chất khí mùi hắc v cú khúi tr?ng
BẢNG THEO DÕI THỰC HÀNH
Vì sao phải:
+ Cho ít bông vào miệng ống nghiệm ?
+ Lắp ống nghiệm lên giá đỡ, đáy phải cao hơn miệng một chút?
+ Đun nóng đều ống nghiệm sau đó mới đun tập trung ở vị trí có hoá chất?
+ Nu nguyn t?c di?u ch? oxi trong phịng thí nghi?m?
+ Luu hu?nh tc d?ng v?i oxi thu?c tính ch?t hĩa h?c no c?a oxi?
+ D? thu?c tím khơng b? d? ra kh?i ?ng nghi?m.
+ Hơi nước thoát ra sẽ không rơi xuống đáy ống nghiệm đang rất nóng nên ống nghiệm không bị vỡ.
+ Tránh làm vỡ ống nghiệm.
C?NG C?
+ Trong phịng thí nghi?m khí oxi du?c di?u ch? b?ng cch dun nĩng
nh?ng h?p ch?t giu oxi v d? b? phn h?y ? nhi?t d? cao nhu
KMnO4 v KClO3
+ Thuộc tính chất oxi tác dụng với phi kim.
Khí ôxi nặng hơn không khí nên khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ta phải để bình thu thế nào ?
Có mấy cách thu khí Ôxi ? Giải thích ?
Thu khí ôxi bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. Vì khí ôxi nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết:
- Nắm vững các định nghĩa về các loại phản ứng hoá học, sự oxi hoá, sự cháy.
- So sánh sự cháy với sự oxi hoá chậm.
- Tính chất vật lí, hoá học của oxi, cách đọc tên và viết CTHH của oxit.
- Phân biệt các loại phản ứng, bài toán giải theo PTHH.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)