Bài 3. Từ láy
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Từ láy thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Từ láy
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
1.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 41
A. Lí thuyết
Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe
Em hãy chỉ ra những từ láy trong VD trên?
Xét về âm thanh các từ láy trên có điểm gì giống và khác nhau?
- đăm đăm: tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc
- mếu máo: lặp lại phụ âm đầu
=> Láy bộ phận
Dựa vào kết quả phân tích trên, em thấy từ láy có mấy loại?
* Có 2 loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
liêu xiêu: lặp lại phần vần
-> láy toàn bộ
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
1.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 41
A. Lí thuyết
- Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
Theo em các từ láy trên thuộc loại nào?
Vì sao các từ “bần bật, thăm thẳm” không được nói là “bật bật, thẳm thẳm”?
- đăm đăm: tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc -> láy toàn bộ
- mếu máo: lặp lại phụ âm đầu
liêu xiêu: lặp lại phần vần
=> Láy bộ phận
* Có 2 loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
* Chú ý: trong từ láy toàn bộ có tiếng biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa âm thanh.
VD: đo đỏ, tim tím, nhưng nhức…
1.2. Ghi nhớ 1: SGK/42
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
A. Lí thuyết
2. Nghĩa của từ láy
2.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/42
- ha hả, oa oa, gâu gâu…: Nhóm 1
- Lí nhí, li ti, ti hí,…: Nhóm 2
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh…: N3
1. Các từ trên đều mô phỏng điều gì?
2. Trong văn học người ta thường gọi những từ láy này là gì?
Các từ láy trong nhóm 2 có đặc điểm gì chung về âm thanh và ý nghĩa?
Trong nhóm này tiếng nào là tiếng gốc? Đứng ở vị trí nào?
Nhóm này có đặc điểm chung gì về âm thanh và về nghĩa (miêu tả vật ở trạng thái như thế nào)?
- Nhóm 1: ha hả, oa oa, gâu gâu… mô phỏng âm thanh (gọi là từ tượng thanh)
- Nhóm 2: lí nhí, li ti, ti hí…:
+ Âm thanh: láy lại nguyên âm “i”
+ Nghĩa: những sự vật, sự việc nhỏ bé, nhỏ nhẹ
- Nhóm 3:
+ Âm thanh: láy lại phụ âm đầu
+ Nghĩa: biểu thị trạng thái vận động lên, xuống liên tiếp
-> nghĩa của từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh và sự hòa âm phối thanh giữa các tiếng.
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
A. Lí thuyết
2. Nghĩa của từ láy
2.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/42
mềm mại, đo đỏ
Hai từ láy đó thuộc loại từ láy nào?
Xác định tiếng gốc của 2 từ láy đó?
Giải thích nghĩa của tiếng gốc và nghĩa của từ láy đó?
- Mềm mại: sắc thái biểu cảm hơn so với tiếng gốc mềm
- Đo đỏ: sắc thái nghĩa giảm nhẹ (nhạt hơn) so với tiếng gốc đỏ
-> nghĩa của từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc
Hãy tìm những từ láy có nghĩa mạnh hơn so với tiếng gốc?
VD: gắt gỏng – gắt
tức tối – tức
2.2. Ghi nhớ 2: SGK/42
Mềm mại: sự vật có dáng, nét lượn cong tự nhiên trông đẹp mắt. Hay nhẹ nhàng, uyển chuyển, dễ nghe: chỉ giọng nói mềm mại.
Đo đỏ: màu như son, như máu mang sắc thái nhạt hơn, ở mức độ ít hơn đỏ
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
1.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 41
A. Lí thuyết
Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.
- Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe
Em hãy chỉ ra những từ láy trong VD trên?
Xét về âm thanh các từ láy trên có điểm gì giống và khác nhau?
- đăm đăm: tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc
- mếu máo: lặp lại phụ âm đầu
=> Láy bộ phận
Dựa vào kết quả phân tích trên, em thấy từ láy có mấy loại?
* Có 2 loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
liêu xiêu: lặp lại phần vần
-> láy toàn bộ
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
1.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/ 41
A. Lí thuyết
- Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
- Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều.
Theo em các từ láy trên thuộc loại nào?
Vì sao các từ “bần bật, thăm thẳm” không được nói là “bật bật, thẳm thẳm”?
- đăm đăm: tiếng láy lặp lại hoàn toàn tiếng gốc -> láy toàn bộ
- mếu máo: lặp lại phụ âm đầu
liêu xiêu: lặp lại phần vần
=> Láy bộ phận
* Có 2 loại từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
* Chú ý: trong từ láy toàn bộ có tiếng biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo sự hài hòa âm thanh.
VD: đo đỏ, tim tím, nhưng nhức…
1.2. Ghi nhớ 1: SGK/42
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
A. Lí thuyết
2. Nghĩa của từ láy
2.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/42
- ha hả, oa oa, gâu gâu…: Nhóm 1
- Lí nhí, li ti, ti hí,…: Nhóm 2
- Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh…: N3
1. Các từ trên đều mô phỏng điều gì?
2. Trong văn học người ta thường gọi những từ láy này là gì?
Các từ láy trong nhóm 2 có đặc điểm gì chung về âm thanh và ý nghĩa?
Trong nhóm này tiếng nào là tiếng gốc? Đứng ở vị trí nào?
Nhóm này có đặc điểm chung gì về âm thanh và về nghĩa (miêu tả vật ở trạng thái như thế nào)?
- Nhóm 1: ha hả, oa oa, gâu gâu… mô phỏng âm thanh (gọi là từ tượng thanh)
- Nhóm 2: lí nhí, li ti, ti hí…:
+ Âm thanh: láy lại nguyên âm “i”
+ Nghĩa: những sự vật, sự việc nhỏ bé, nhỏ nhẹ
- Nhóm 3:
+ Âm thanh: láy lại phụ âm đầu
+ Nghĩa: biểu thị trạng thái vận động lên, xuống liên tiếp
-> nghĩa của từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh và sự hòa âm phối thanh giữa các tiếng.
Ti?ng Vi?t - Ti?t 11: T? lỏy
1. Các loại từ láy
A. Lí thuyết
2. Nghĩa của từ láy
2.1. Phân tích ngữ liệu: SGK/42
mềm mại, đo đỏ
Hai từ láy đó thuộc loại từ láy nào?
Xác định tiếng gốc của 2 từ láy đó?
Giải thích nghĩa của tiếng gốc và nghĩa của từ láy đó?
- Mềm mại: sắc thái biểu cảm hơn so với tiếng gốc mềm
- Đo đỏ: sắc thái nghĩa giảm nhẹ (nhạt hơn) so với tiếng gốc đỏ
-> nghĩa của từ láy có sắc thái riêng so với tiếng gốc
Hãy tìm những từ láy có nghĩa mạnh hơn so với tiếng gốc?
VD: gắt gỏng – gắt
tức tối – tức
2.2. Ghi nhớ 2: SGK/42
Mềm mại: sự vật có dáng, nét lượn cong tự nhiên trông đẹp mắt. Hay nhẹ nhàng, uyển chuyển, dễ nghe: chỉ giọng nói mềm mại.
Đo đỏ: màu như son, như máu mang sắc thái nhạt hơn, ở mức độ ít hơn đỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)