Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú Mai |
Ngày 14/10/2018 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 7:
Ngày soạn: 3/10/2016
Ngày dạy: 5/10/2016
Tiết KHDH: 13
Bài 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết nhập công thức vào ô tính.
- Sử dụng công thức để tính toán.
2. Kỹ năng: - Viết đúng các công thức tính toán.
- Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel.
3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, hứng thú với bài học.
4. Nội dung trọng tâm:
- Biết các kí hiệu phép toán tương ứng được sử dụng trong bảng tính và trong toán học như cộng,từ nhân , chia.
- Biết cách nhập công thức (bắt đầu bằng dấu =) và biết rằng kết quả phép tính được hiển thị ở ô tính và nếu ô tính được chọn thì thanh công thức hiển thị công thức tương ứng.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên môn: CNTT cơ bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác.
2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút)
- Ổn định lớp
- Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* Đặt vấn đề (3ph):
Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến các tính năng của bảng tính. Một trong những tính năng của chương trình bảng tính rất ưu việt mà các chương trình khác không làm được, đó là tính năng tính toán từ đơn giản cho đến phức tạp. Vậy cách tính toán đó như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Sử dụng công thức để tính toán.
- Các kí hiệu thường được sử dụng trong công thức:
Phép toán
Kí hiệu trong Excel
Cộng
+
Trừ
-
Nhân
*
Chia
/
Lấy lũy thừa
^
Lấy phần trăm
%
VD: 144/6 – 3*5
(20+5) *4.
- Quy tắc thực hiện tính toán:
+ Các phép toán trong ngoặc thì được thực hiện trước.
+ Phép nâng lũy thừa, phép nhân, phép chia thì được thực hiện trước, sau đó là phép cộng và phép trừ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán. (15’)
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung.
? Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính, em có thể làm gì?
?Nêu một số phép toán mà em đã được học
HS: Cộng, trừ, nhân, chia…
GV: Đưa ra kí hiệu các của các phép toán trong Excel.
HS: Ghi chép
? Nêu quy tắc thực hiện phép toán trên.
GV: Nhận xét, cho ghi bài.
HS: Đọc
HS: Thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán.
HS: Cộng, trừ, nhân, chia…
HS: Ghi chép
HS: trả lời quy tắc.
-CNTT cơ bản.
- Giải quyết vấn đề.
2. Nhập công thức:
- Các bước để nhập công thức vào một ô:
+ Chọn ô cần nhập công thức.
+ Gõ dấu =.
+ Nhập công thức.
+ Nhấn Enter để chấp nhận.
Lưu ý: Dấu =là dấu đầu tiên các em cần gõ khi nhập công thức vào 1 ô.
HĐ 2: Cách nhập công thức (15’)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 22 trong SGK.
GV: Mở bảng tính Excel và nhập công thức (40 – 12)/7+ ( 58+24)*6 cho HS quan sát?
GV: Nêu các bước để nhập công thức vào một ô tính?
GV: Thực hiện mẫu các thao tác đó.
GV: Nhận xét.
GV: yêu cầu HS quan sát hình 23 SGK trang 23 ?
GV: Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ô. Còn nếu trong ô là công thức các nội dung này sẽ khác nhau.
HS: Quan sát.
HS: Chú ý quan sát.
HS: trả lời.
Ngày soạn: 3/10/2016
Ngày dạy: 5/10/2016
Tiết KHDH: 13
Bài 3. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết nhập công thức vào ô tính.
- Sử dụng công thức để tính toán.
2. Kỹ năng: - Viết đúng các công thức tính toán.
- Viết đúng kí hiệu toán học sử dụng trong Excel.
3. Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, hứng thú với bài học.
4. Nội dung trọng tâm:
- Biết các kí hiệu phép toán tương ứng được sử dụng trong bảng tính và trong toán học như cộng,từ nhân , chia.
- Biết cách nhập công thức (bắt đầu bằng dấu =) và biết rằng kết quả phép tính được hiển thị ở ô tính và nếu ô tính được chọn thì thanh công thức hiển thị công thức tương ứng.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên môn: CNTT cơ bản.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, SGK, SBT, sách tham khảo và các đồ dùng khác.
2. Học sinh: SGK, Vở và các đồ dùng khác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (2 phút)
- Ổn định lớp
- Yêu cầu lớp trưởng kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* Đặt vấn đề (3ph):
Trong bài học làm quen với Excel, các em đã được biết đến các tính năng của bảng tính. Một trong những tính năng của chương trình bảng tính rất ưu việt mà các chương trình khác không làm được, đó là tính năng tính toán từ đơn giản cho đến phức tạp. Vậy cách tính toán đó như thế nào? Bài học hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực hình thành
1. Sử dụng công thức để tính toán.
- Các kí hiệu thường được sử dụng trong công thức:
Phép toán
Kí hiệu trong Excel
Cộng
+
Trừ
-
Nhân
*
Chia
/
Lấy lũy thừa
^
Lấy phần trăm
%
VD: 144/6 – 3*5
(20+5) *4.
- Quy tắc thực hiện tính toán:
+ Các phép toán trong ngoặc thì được thực hiện trước.
+ Phép nâng lũy thừa, phép nhân, phép chia thì được thực hiện trước, sau đó là phép cộng và phép trừ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng công thức để tính toán. (15’)
GV: Yêu cầu hs đọc nội dung.
? Từ các dữ liệu đã được nhập vào ô tính, em có thể làm gì?
?Nêu một số phép toán mà em đã được học
HS: Cộng, trừ, nhân, chia…
GV: Đưa ra kí hiệu các của các phép toán trong Excel.
HS: Ghi chép
? Nêu quy tắc thực hiện phép toán trên.
GV: Nhận xét, cho ghi bài.
HS: Đọc
HS: Thực hiện các tính toán và lưu lại kết quả tính toán.
HS: Cộng, trừ, nhân, chia…
HS: Ghi chép
HS: trả lời quy tắc.
-CNTT cơ bản.
- Giải quyết vấn đề.
2. Nhập công thức:
- Các bước để nhập công thức vào một ô:
+ Chọn ô cần nhập công thức.
+ Gõ dấu =.
+ Nhập công thức.
+ Nhấn Enter để chấp nhận.
Lưu ý: Dấu =là dấu đầu tiên các em cần gõ khi nhập công thức vào 1 ô.
HĐ 2: Cách nhập công thức (15’)
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 22 trong SGK.
GV: Mở bảng tính Excel và nhập công thức (40 – 12)/7+ ( 58+24)*6 cho HS quan sát?
GV: Nêu các bước để nhập công thức vào một ô tính?
GV: Thực hiện mẫu các thao tác đó.
GV: Nhận xét.
GV: yêu cầu HS quan sát hình 23 SGK trang 23 ?
GV: Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ô. Còn nếu trong ô là công thức các nội dung này sẽ khác nhau.
HS: Quan sát.
HS: Chú ý quan sát.
HS: trả lời.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú Mai
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)