Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Chia sẻ bởi Tông Thị Yến | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 3
SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á

GV:TèNG THI YÕN-THCS C¦¥NG S¥N
I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI
Lược đồ sông ngòi và cảnh quan Châu Á
BẮC Á
Tây Á và Trung Á
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á
I. ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI
Sông ngòi Châu á khá dày đặc, có nhiều hệ thống sông lớn.
Phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
Lược đồ Bắc Á
+ Bắc Á:
- Mạng lưới dày đặc, hướng chảy TỪ NAM  BẮC.
- Mùa đông sông thường đóng băng, mùa xuân băng tuyết tan và có lũ băng.
- Sông lớn: Ô – bi, I – ê – nit – xây (LB Nga)….
Lược đồ sông Ô – bi
Thượng nguồn sông O – bi vào mùa xuân
Lược đồ sông ngòi và cảnh quan Châu Á
+ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
- Có nhiều hệ thống sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang (TQ), Mê Kông (ĐNÁ)…
- Chế độ nước thay đổi theo mùa.
Buôn bán trên sông Cửu Long
Sông Hoàng Hà
Sụng Tru?ng Giang
Thành phố Vũ Hán bên bờ Trường Giang
Lược đồ sông ngòi và cảnh quan Châu Á
+ Tây Nam Á và Trung Á:
- Sông ngòi kém phát triển. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là do băng tuyết tan.
- Các sông lớn: Ti – grơ, Ơ – phrát…
Bản đồ sông Tigris - Euphrates
TIGRIS
Euphrates
Sông ngòi Châu Á có giá trị lớn về giao thông, thuỷ điện, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản….
Đập thuỷ điện Tam Hiệp trên sông Trường Giang
II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN
Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên Châu Á
II. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN
- Cảnh quan tự nhiên Châu Á phân hoá đa dạng.
Cảnh quan khu vực khí hậu gió mùa và lục địa chiếm diện tích lớn.
Lược đồ phân bố rừng Taiga trên Trái đất
Rừng taiga
- Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Xi – bia (LB Nga).
Rừng taiga (LB Nga)
Gấu nâu trong rừng Taiga
Lược đồ phân bố các đới rừng trên thế giới
Rừng lá kim
Rừng cận nhiệt
Rừng nhiệt đới
Rừng nhiệt đới
- Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm phân bố ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Sa mạc Gôbi
Thảo nguyên
Đài nguyên
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA TỰ NHIÊN
Thuận lợi
Tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú (đất, nước, khí hậu, sinh vật, khoáng sản).
2. Khó khăn
Địa hình núi cao hiểm trở.
Khí hậu khắc nghiệt
Thiên tai (động đất, núi lửa, bão lũ…)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tông Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)