Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Chia sẻ bởi Hoàng Trung Tín |
Ngày 24/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 3
SÔNG NGÒI
VÀ
CẢNH QUANG CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi
Em hãy cho biết ở châu Á có những con sông lớn nào?
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều.
Em hãy cho biết đặc điểm sủa sông ở mỗi khu vực.
Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây Nam Á và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan.
1 số con sông lớn ở châu Á
Sông Hoàng Hà
Sông Mekong
(Sông Cửu Long)
Sông I-ê-nit-xây
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Hãy nêu tên các đới cảnh quan từ bắc nam theo kinh tuyến 80 độ
Đài nguyên
Rừng lá kim
Thảo nguyên
Bán hoang mạc
CQ Núi cao
Xavan & cây bụi gai
Rừng nhiệt đới ẩm
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Nam Á và Đông Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao chủ yếu tập trung ở vùng nội địa.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, kiểu khí hậu, …
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
Đọc thông tin sách giáo khoa trang 12
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng: khoáng sản, đất, nước, khí hậu, …
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt vfa thiên tai bất thường.
1. Đặc điểm sông ngòi
Châu Á có hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều
Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây Nam Á và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan.
Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á,, rừng nhiệt đới ẩm ở Nam Á và Đông Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao chủ yếu tập trung ở vùng nội địa.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, kiều khí hậu.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng: khoáng sản, đất , nước, khí hậu, …
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt và thiên tai bất thường.
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
Câu hỏi củng cố
1. Dựa vào hình 1.2 sách giáo khoa và các kiên thức đã học, em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.
Các con sông lớn: sông Ô-bi, sông I-ê-nít-xây, sông Lê-na.
Hướng chảy: chủ yếu theo hướng từ Nam Bắc.
Đặc điểm thủy chế: Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan.
2. Dựa vào hình 3.1, em hãy cho biết sự thay đổi của các cảnh quan thiên nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40 độ bắc và giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải Thảo nguyên Hoang mạc và bán hoang mạc Cảnh quan núi cao Thảo nguyên Rừng hộn hợp và rừng lá rộng.
Có sự thay đổi vì: Do sự phân hóa đa dạng về các đới, kiểu khí hậu…
Giờ học kết thúc
SÔNG NGÒI
VÀ
CẢNH QUANG CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi
Em hãy cho biết ở châu Á có những con sông lớn nào?
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều.
Em hãy cho biết đặc điểm sủa sông ở mỗi khu vực.
Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây Nam Á và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan.
1 số con sông lớn ở châu Á
Sông Hoàng Hà
Sông Mekong
(Sông Cửu Long)
Sông I-ê-nit-xây
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Hãy nêu tên các đới cảnh quan từ bắc nam theo kinh tuyến 80 độ
Đài nguyên
Rừng lá kim
Thảo nguyên
Bán hoang mạc
CQ Núi cao
Xavan & cây bụi gai
Rừng nhiệt đới ẩm
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Nam Á và Đông Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao chủ yếu tập trung ở vùng nội địa.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, kiểu khí hậu, …
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
Đọc thông tin sách giáo khoa trang 12
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
- Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng: khoáng sản, đất, nước, khí hậu, …
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt vfa thiên tai bất thường.
1. Đặc điểm sông ngòi
Châu Á có hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều
Chế độ nước khá phức tạp:
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực Châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây Nam Á và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do băng tuyết tan.
Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á,, rừng nhiệt đới ẩm ở Nam Á và Đông Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao chủ yếu tập trung ở vùng nội địa.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, kiều khí hậu.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên
Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, đa dạng: khoáng sản, đất , nước, khí hậu, …
- Khó khăn: núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt và thiên tai bất thường.
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
Câu hỏi củng cố
1. Dựa vào hình 1.2 sách giáo khoa và các kiên thức đã học, em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thủy chế của chúng.
Các con sông lớn: sông Ô-bi, sông I-ê-nít-xây, sông Lê-na.
Hướng chảy: chủ yếu theo hướng từ Nam Bắc.
Đặc điểm thủy chế: Mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan.
2. Dựa vào hình 3.1, em hãy cho biết sự thay đổi của các cảnh quan thiên nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40 độ bắc và giải thích tại sao có sự thay đổi đó?
Rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải Thảo nguyên Hoang mạc và bán hoang mạc Cảnh quan núi cao Thảo nguyên Rừng hộn hợp và rừng lá rộng.
Có sự thay đổi vì: Do sự phân hóa đa dạng về các đới, kiểu khí hậu…
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trung Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)