Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ 8
Chào mừng qu� thầy cô
đến dự giờ tham l?p
Giáo viên: Nguyễn Thị Lài
1/ Nguyên nhân nào làm cho khí hậu châu Á phân hóa đa dạng? (8đ)
2/ Xác định trên bản đồ một số con sông lớn ở châu Á? (2đ)
KIỂM TRA MIỆNG
1) Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, kích thước rộng lớn địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển. Nên châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau.
2) Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, Sông Hằng, sông Ấn, sông Mê Kong, sông Ô-bi….
ĐÁP ÁN
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
Tuần 3 - Tiết 3
Em có nhận xét gì về sông ngòi châu Á? (mạng lưới, phân bố)
Tiết 3:Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
* THẢO LUẬN NHÓM (3 phút)
* Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi ở các khu vực châu Á.
Nhóm 1: Khu vực Bắc Á.
Nhóm 2,3: Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Nhóm 4: Khu vực Tây Nam Á và Trung Á.
a) Đọc và chỉ tên các hệ thống sông lớn.
b) Đặc điểm và chế độ nước của các con sông?

Đọc và chỉ tên các sông lớn ở Bắc Á?


(1): Sông Ô - bi
(2): Sông I - ê - nit - xây
(3): Sông Lê - na
(1)
(2)
(3)
* Baét nguoàn töø vuøng nuùi cao ôû trung taâm chaâu luïc, ñoå ra Baéc Baêng Döông.
BẮC BĂNG DƯƠNG
05/05/2017
8
b) Mạng lưới sông dày đặc, mùa đông nước đóng băng,mùa xuân có lũ do băng tan.
Đọc và chỉ tên các sông lớn ở Đ.Á, Đ.N.Á, N.Á?
Các sông ở khu vực
+ Đ.Á: (1): S. A - mua, (2) : S. Hoàng Hà, (3) : S. Trường Giang.
+ Đ.N.Á: (4): S. Mê - kông.
+ N.Á: (5): S.Hằng, (6): S. A�n.
* Các sông đều bắt nguồn từ vùng núi trung tâm đổ ra đại dương
Sông ở ĐÁ, ĐNÁ đổ nước ra TBD.
Sông ở N.A đổ nước ra AĐD.
b) Nhi?u sơng l?n, cĩ lu?ng nu?c l?n v? m�a mua.
BẮC BĂNG DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
05/05/2017
9
a) Đọc và chỉ tên các sông lớn ở Tây Nam Á, Trung Á?
- Các sông ở khu vực:
+ Trung Á: (1) : S. Xưa Đa - ri - a; (2): S. A - mu Đa - ri - a.
+ Tây Nam Á: (3): S. Ti - grơ; (4): S. Ơ - phrát.
* Mạng lưới sông thưa thớt, Càng về hạ lưu lượng nước sông càng gi?m.
b) Ít sơng, ch? y?u do bang tuy?t tan.
BẮC BĂNG DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
(1)
(2)
(3)
(4)
05/05/2017
10
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan.
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa.
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
SÔNG M� KƠNG
Xác định trên bản đồ các hồ lớn của Châu Á?
hồ Ban - khát
Hồ Bai - Can,

Bằng sự hiểu biết của mình và dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi và hồ ở châu Á như thế nào?
Ở huyện ta có con sông nào? tỉnh ta có hồ nào? có giá trị như thế nào đối với đời sống của người dân?
Nguồn tài nguyên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng như thế nào?
Tiết 3: Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.

- Giá trị kinh tế: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước sông?
Em có nhận xét gì về môi trường nước sông hiện nay?
Tiết 3: Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
Lược đồ các đới cảnh quan Châu Á
Kể tên các đới cảnh quan châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh tuyến 800Đ và từ tây sang đông dọc theo vĩ tuyến 400B?
Em có nhận xét gì về cảnh quan châu Á? Giải thích vì sao?
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Cảnh quan châu Á phân hóa đa dạng với nhiều loại:
Rừng lá kim (tai – ga)
Rừng nhiệt đới
Thảo nguyên
Hoang mạc Gô-bi
Döïa vaøo 2 löôïc ñoà em haõy:
Cho bieát teân caùc caûnh quan phaân boá ôû khu vöïc khí haäu GIOÙ MUØA vaø khí haäu LUÏC ÑÒA
KHU VỰC CÓ KHÍ HẬU GIÓ MÙA
XAVAN CÂY BỤI
RỪNG HỖN HỢP VÀ RỪNG LÁ RỘNG
RỪNG CẬN NHIỆT ĐỚI �M
31
2.CÁC ĐỚI CẢNH QUAN
Dựa vào 2 lược đồ em hãy:
Cho biết tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu GIÓ MÙA và khí hậu LỤC ĐỊA
KHU VỰC CÓ KHÍ HẬU LỤC ĐỊA
HOANG MẠC VÀ BÁN HOANG MẠC
Rừng lá kim
32
2.CÁC ĐỚI CẢNH QUAN
Nguyên nhân nào phân bố cảnh quan như vậy?
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng với nhiều loại:
Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Phần lớn diện tích cảnh quan nguyên sinh ở châu Á hiện nay như thế nào?
Tác hại của việc phá rừng như thế nào?
- Phần lớn cảnh quan nguyên sinh đã bị con người khai phá, thành đồng ruộng, khu dân cư, khu công nghiệp.
Sự đa dạng của cảnh quan châu Á thể hiện như thế nào?
Thực trạng của cảnh quan ngày nay
Hậu quả mất rừng...
Hiện nay ở Đác Lắk hơn 70.000 ha caphe có nguy cơ bị chết khô
Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên rừng?
Tiết 3: Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á:
Thiên nhiên châu Á có những thuận lợi gì cho sản xuất, đời sống?
- Thuận lợi: thiên nhiên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn như than, dầu mỏ, khí đốt…

Quan sát các hình ảnh, kết hợp với kiến thức đã học, hãy nêu những khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với sản xuất và đời sống?
41
Tiết 3: Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á:
- Thuận lợi: thiên nhiên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn.
- Khó khăn: núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh – khô hạn, động đất, núi lửa, bão lụt…
Em hãy kể một số thiên tai và hậu quả ở nước ta?
Tiết 3: Bài 3: SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
+ Bắc Á: mạng lưới sông dày, mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan
+ Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa
+ Tây và Trung Á: ít sông, nguồn cung cấp nước do tuyết, băng tan.
- Giá trị kinh tế: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
2. Các đới cảnh quan tự nhiên:
- Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… nên châu Á có cảnh quan rất đa dạng với nhiều loại:
+ Rừng lá kim ở Bắc Á nơi có khí hậu ôn đới
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á:
- Thuận lợi: thiên nhiên đa dạng, nhiều khoáng sản có trữ lượng lớn.
- Khó khăn: núi cao hiểm trở, khí hậu giá lạnh – khô hạn, động đất, núi lửa, bão lụt…
TỔNG KẾT
Đọc và chỉ tên các sông lớn ở Đ.Á, Đ.N.Á, N.Á?
Các sông ở khu vực
+ Đ.Á:
(1): S. A - mua,
(2) : S. Hoàng Hà,
(3) : S. Trường Giang.
+ Đ.N.Á:
(4): S. Mê - kông.
+ N.Á:
(5): S.Hằng,
(6): S. A�n.

BẮC BĂNG DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
05/05/2017
46
Các khu vực thường xảy ra nhiều bão nhất
châu Á là :
Chọn ý đúng
nhất
a
b
c
d
Trung á ; Đông á và Đông nam á
Đông nam á ; Nam á và Bắc á
Nam á ; Tây nam á và Trung á
Đông á ; Đông nam á và Nam á
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:

- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài: Sông ngòi và cảnh quan châu Á
+ Làm bài tập bản đồ và bài tập 3/SGK trang 13.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị bài: Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á.
+ Gió mùa là gì? Tính chất của gió mùa?
+ Phân tích hình 4.1 và hình 4.2 để trả lời câu hỏi trong SGK
CHÚC SỨC KHỎE THẦY CÔ GIÁO,
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC GIỎI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)