Bài 3. Quá trình tạo lập văn bản
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Quý |
Ngày 28/04/2019 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Quá trình tạo lập văn bản thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ
DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7B
Giáo viên : Cao Văn Đình
THCS Hòa Xá
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mạch lạc trong văn bản là gì?
Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc?
- Mạch lạc là sự tiếp nối các phần, các ý, các đoạn trong văn bản có sự thống nhất chặt chẽ.
- Điều kiện: Các câu, đoạn, phần: cùng chủ đề, tiếp nối theo một trình tự hợp lí
TÌNH HUỐNG
???
???
Trong lúc
thầy giáo vắng mặt,
có hai bạn học sinh
đã gây gổ đánh nhau.
Khi thầy trở lại thấy lớp rất mất trật tự.
Thầy gọi bạn lớp trưởng lên và hỏi lí do.
Nếu em là bạn lớp trưởng ấy, em sẽ làm gì?
Trong một giờ học, thầy giáo có việc đột xuất phải
ra ngoài 5 phút. Thầy yêu cầu lớp giữ trật tự.
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?
Ý NGHĨA CỦA VIỆC
TẠO LẬP VĂN BẢN
Đối với người nói (người viết):
Trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ
suy nghĩ, tình cảm của mình.
Đối với người nghe (người đọc):
Hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư,
tình cảm của người nói.
Đề 1
Em có bạn ham chơi điện tử
nên bỏ bê việc học hành.
Em hãy viết một bức thư
khuyên nhủ bạn em.
Chat
Game
Tình huống 1
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Đề 2
Em có người bạn đi học xa
nên rất nhớ nhà,
ảnh hưởng tới kết quả học tập.
Em hãy viết một bức thư
động viên bạn.
Tình huống 2
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Bước 1: Định hướng văn bản
Viết cho người bạn
ham chơi.
Viết cho người bạn ở xa
nhớ nhà.
Viết để khuyên nhủ bạn
từ bỏ đam mê xấu.
Viết để động viên bạn vượt
qua nỗi nhớ, cố gắng học tốt.
Viết về tác hại
của trò chơi điện tử.
Thông cảm, sẻ chia và
động viên bạn nỗ lực học tập
Phân tích bằng lí lẽ.
Tâm tình, thuyết phục
bằng tình cảm.
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Bước 1: Định hướng văn bản
Bước 2: Xây dựng bố cục
Bố cục
Đề 1
Đề 2
Mở bài
Lí do viết thư: Lo lắng trước tình
trạng đam mê điện tử của bạn.
Lí do viết thư: Nhớ bạn và lo lắng khi bạn không yên tâm học tập.
Thân
bài
-Cảnh báo về tác hại của trò chơi điện tử:
-Thái độ của mọi người trước sự đam mê
điện tử
-Trách nhiệm hiện tại của bản thân em:
- Tình bạn và sự hi vọng của
gia đình dành cho bạn:
- Cách giúp bạn vơi nỗi nhớ nhà:
Thuyết phục bạn chuyển hoá
nỗi nhớ thành động lực học tập
Kết bài
Mong bạn từ bỏ đam mê điện tử
để chăm lo học tập tốt
Chúc bạn nghị lực hơn và
có kết quả học tập tốt
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Bước 1: Định hướng văn bản
Bước 2: Xây dựng bố cục
Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cục
Yêu cầu về hình thức: đúng chính tả, ngữ pháp, có tính liên kết và mạch lạc.
Yêu cầu về nội dung: sát với bố cục, đầy đủ ý.
Bước 4: Kiểm tra
Tự kiểm tra việc thực hiện các bước 1, 2, 3. Sửa chữa các phần sai và bổ sung các phần thiếu.
Nhiệm vụ
Nội dung cụ thể
1
Định hướng văn bản
Về đối tượng: Nói, viết cho ai ?
Về mục đích: Để làm gì ?
Về nội dung: Về cái gì ?
Về cách thức: Như thế nào ?
2
Xây dựng bố cục
Yêu cầu: rành mạch, hợp lí, đúng định hướng ở bước 1
3
Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
Hình thức: Lời văn trong sáng, có tính liên kết và mạch lạc.
Nội dung: chính xác, sát với bố cục.
Bước
4
Kiểm tra
Việc thực hiện các bước 1, 2, 3; sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu.
Ghi nhớ: Quá trình tạo lập văn bản
Bài tập 2 (SGK trang 46):
Bài viết của bạn không phù hợp vì bạn đã định hướng sai ở trong bước 1. Cụ thể như sau:
Viết cho thầy cô
Viết cho bạn bè
- Mục đích
Viết để tường thuật lại quá trình học tập của bản thân.
Viết để truyền kinh nghiệm học tốt.
- Nội dung
Báo cáo thành tích học tập.
Báo cáo kinh nghiệm học tập.
- Cách thức
Xưng hô thầy – em (con).
Xưng hô bạn - mình
- Đối tượng
Định hướng sai
Định hướng đúng
Yêu cầu định hướng
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 3 (SGK trang 46-47):
Cách trình bày dàn bài (cách trình bày bước 2)
a. Các câu trong dàn bài phải rõ ý, ngắn gọn, nhưng không cần hoàn chỉnh, không cần tuyệt đối đúng ngữ pháp và không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau. Vì dàn bài mới chỉ là dạng đề cương, chưa phải là bản thân văn bản.
b. Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài được phân biệt với nhau qua một hệ thống kí hiệu nhất quán và việc trình bày các mục phải thống nhất, rõ ràng, rành mạch, hợp lí.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 4 (SGK trang 47):
Để viết bức thư phải thực hiện lần lượt 4 bước tạo lập văn bản.
Bước 1: Định hướng
Viết cho bố
- Mục đích
Viết để xin lỗi bố
- Nội dung
Thể hiện nỗi ân hận và xin được tha thứ
- Cách thức
Chân thành, hối lỗi.
- Đối tượng
II. LUYỆN TẬP
B. Thân bài:
- Ý lớn 1: Bày tỏ sự ân hận
Ân hận vì đã nói lời thiếu lễ độ
Ân hận vì đã làm bố mẹ buồn
Ân hận vì vi phạm đạo làm con
- Ý lớn 2: Xin được tha thứ
Nhận lỗi
Tự đặt hình phạt cho bản thân
Xin bố tha thứ
C. Kết bài: Lời hứa không tái phạm
Bước 2: Xây dựng bố cục
Bước 3: Diễn đạt các ý thành bài văn.
Bước 4: Kiểm tra.
A. Mở bài: Lí do viết thư
Nhiệm vụ
Nội dung cụ thể
1
Định hướng văn bản
Về đối tượng: Nói, viết cho ai ?
Về mục đích: Để làm gì ?
Về nội dung: Về cái gì ?
Về cách thức: Như thế nào ?
2
Xây dựng bố cục
Yêu cầu: rành mạch, hợp lí, đúng định hướng ở bước 1
3
Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
Hình thức: Lời văn trong sáng, có tính liên kết và mạch lạc.
Nội dung: chính xác, sát với bố cục.
Bước
4
Kiểm tra
Việc thực hiện các bước 1, 2, 3; sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu.
Củng cố: Quá trình tạo lập văn bản
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Giáo viên : Cao Văn Đình
THCS Hòa Xá
DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 7B
Giáo viên : Cao Văn Đình
THCS Hòa Xá
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mạch lạc trong văn bản là gì?
Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc?
- Mạch lạc là sự tiếp nối các phần, các ý, các đoạn trong văn bản có sự thống nhất chặt chẽ.
- Điều kiện: Các câu, đoạn, phần: cùng chủ đề, tiếp nối theo một trình tự hợp lí
TÌNH HUỐNG
???
???
Trong lúc
thầy giáo vắng mặt,
có hai bạn học sinh
đã gây gổ đánh nhau.
Khi thầy trở lại thấy lớp rất mất trật tự.
Thầy gọi bạn lớp trưởng lên và hỏi lí do.
Nếu em là bạn lớp trưởng ấy, em sẽ làm gì?
Trong một giờ học, thầy giáo có việc đột xuất phải
ra ngoài 5 phút. Thầy yêu cầu lớp giữ trật tự.
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản?
Ý NGHĨA CỦA VIỆC
TẠO LẬP VĂN BẢN
Đối với người nói (người viết):
Trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ
suy nghĩ, tình cảm của mình.
Đối với người nghe (người đọc):
Hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư,
tình cảm của người nói.
Đề 1
Em có bạn ham chơi điện tử
nên bỏ bê việc học hành.
Em hãy viết một bức thư
khuyên nhủ bạn em.
Chat
Game
Tình huống 1
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Đề 2
Em có người bạn đi học xa
nên rất nhớ nhà,
ảnh hưởng tới kết quả học tập.
Em hãy viết một bức thư
động viên bạn.
Tình huống 2
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Bước 1: Định hướng văn bản
Viết cho người bạn
ham chơi.
Viết cho người bạn ở xa
nhớ nhà.
Viết để khuyên nhủ bạn
từ bỏ đam mê xấu.
Viết để động viên bạn vượt
qua nỗi nhớ, cố gắng học tốt.
Viết về tác hại
của trò chơi điện tử.
Thông cảm, sẻ chia và
động viên bạn nỗ lực học tập
Phân tích bằng lí lẽ.
Tâm tình, thuyết phục
bằng tình cảm.
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Bước 1: Định hướng văn bản
Bước 2: Xây dựng bố cục
Bố cục
Đề 1
Đề 2
Mở bài
Lí do viết thư: Lo lắng trước tình
trạng đam mê điện tử của bạn.
Lí do viết thư: Nhớ bạn và lo lắng khi bạn không yên tâm học tập.
Thân
bài
-Cảnh báo về tác hại của trò chơi điện tử:
-Thái độ của mọi người trước sự đam mê
điện tử
-Trách nhiệm hiện tại của bản thân em:
- Tình bạn và sự hi vọng của
gia đình dành cho bạn:
- Cách giúp bạn vơi nỗi nhớ nhà:
Thuyết phục bạn chuyển hoá
nỗi nhớ thành động lực học tập
Kết bài
Mong bạn từ bỏ đam mê điện tử
để chăm lo học tập tốt
Chúc bạn nghị lực hơn và
có kết quả học tập tốt
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Bài 4, tiết 12. QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
Bước 1: Định hướng văn bản
Bước 2: Xây dựng bố cục
Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cục
Yêu cầu về hình thức: đúng chính tả, ngữ pháp, có tính liên kết và mạch lạc.
Yêu cầu về nội dung: sát với bố cục, đầy đủ ý.
Bước 4: Kiểm tra
Tự kiểm tra việc thực hiện các bước 1, 2, 3. Sửa chữa các phần sai và bổ sung các phần thiếu.
Nhiệm vụ
Nội dung cụ thể
1
Định hướng văn bản
Về đối tượng: Nói, viết cho ai ?
Về mục đích: Để làm gì ?
Về nội dung: Về cái gì ?
Về cách thức: Như thế nào ?
2
Xây dựng bố cục
Yêu cầu: rành mạch, hợp lí, đúng định hướng ở bước 1
3
Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
Hình thức: Lời văn trong sáng, có tính liên kết và mạch lạc.
Nội dung: chính xác, sát với bố cục.
Bước
4
Kiểm tra
Việc thực hiện các bước 1, 2, 3; sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu.
Ghi nhớ: Quá trình tạo lập văn bản
Bài tập 2 (SGK trang 46):
Bài viết của bạn không phù hợp vì bạn đã định hướng sai ở trong bước 1. Cụ thể như sau:
Viết cho thầy cô
Viết cho bạn bè
- Mục đích
Viết để tường thuật lại quá trình học tập của bản thân.
Viết để truyền kinh nghiệm học tốt.
- Nội dung
Báo cáo thành tích học tập.
Báo cáo kinh nghiệm học tập.
- Cách thức
Xưng hô thầy – em (con).
Xưng hô bạn - mình
- Đối tượng
Định hướng sai
Định hướng đúng
Yêu cầu định hướng
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 3 (SGK trang 46-47):
Cách trình bày dàn bài (cách trình bày bước 2)
a. Các câu trong dàn bài phải rõ ý, ngắn gọn, nhưng không cần hoàn chỉnh, không cần tuyệt đối đúng ngữ pháp và không nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau. Vì dàn bài mới chỉ là dạng đề cương, chưa phải là bản thân văn bản.
b. Các phần, các mục lớn nhỏ trong dàn bài được phân biệt với nhau qua một hệ thống kí hiệu nhất quán và việc trình bày các mục phải thống nhất, rõ ràng, rành mạch, hợp lí.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 4 (SGK trang 47):
Để viết bức thư phải thực hiện lần lượt 4 bước tạo lập văn bản.
Bước 1: Định hướng
Viết cho bố
- Mục đích
Viết để xin lỗi bố
- Nội dung
Thể hiện nỗi ân hận và xin được tha thứ
- Cách thức
Chân thành, hối lỗi.
- Đối tượng
II. LUYỆN TẬP
B. Thân bài:
- Ý lớn 1: Bày tỏ sự ân hận
Ân hận vì đã nói lời thiếu lễ độ
Ân hận vì đã làm bố mẹ buồn
Ân hận vì vi phạm đạo làm con
- Ý lớn 2: Xin được tha thứ
Nhận lỗi
Tự đặt hình phạt cho bản thân
Xin bố tha thứ
C. Kết bài: Lời hứa không tái phạm
Bước 2: Xây dựng bố cục
Bước 3: Diễn đạt các ý thành bài văn.
Bước 4: Kiểm tra.
A. Mở bài: Lí do viết thư
Nhiệm vụ
Nội dung cụ thể
1
Định hướng văn bản
Về đối tượng: Nói, viết cho ai ?
Về mục đích: Để làm gì ?
Về nội dung: Về cái gì ?
Về cách thức: Như thế nào ?
2
Xây dựng bố cục
Yêu cầu: rành mạch, hợp lí, đúng định hướng ở bước 1
3
Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục
Hình thức: Lời văn trong sáng, có tính liên kết và mạch lạc.
Nội dung: chính xác, sát với bố cục.
Bước
4
Kiểm tra
Việc thực hiện các bước 1, 2, 3; sửa chữa những sai sót, bổ sung các ý còn thiếu.
Củng cố: Quá trình tạo lập văn bản
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
Giáo viên : Cao Văn Đình
THCS Hòa Xá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)