Bài 3. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
Chia sẻ bởi Trần Thị Quế Hương |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRÊN CON ĐƯỜNG THÀNH CÔNG
KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG
…Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều?...
( Đỗ Trung Quân- Quê hương)
Tiết 10:
NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
I. Tìm hiểu chung:
Tiết trước các em đã được
học ca dao, dân ca, những
câu hát về chủ đề gì?
Tình yêu quê hương, đất nước, con người là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
Văn bản thuộc thể loại gì?
- Thể loại: ca dao - dân ca
Văn bản được viết theo
thể thơ gì?
- Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể.
Phương thức biểu đạt?
- PTBĐ: biểu cảm
2. Tìm hiểu văn bản
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bài 1:
Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
a. Bài 1:
2. Tìm hiểu văn bản
Theo em, bài ca dao 1
có thể chia làm
mấy phần?
- Bài ca dao có 2 phần.
Phần 1 là lời của ai?
Phần 2 là lời của ai?
+ Phần 1: câu hỏi của chàng trai
+ Phần 2: lời đáp của cô gái
Bài ca dao được viết theo
hình thức gì?
- Hình thức đố đáp
Vũ Hải
7
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
Thành HÀ NỘI
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
SÔNG LỤC ĐẦU
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
Hỏi
Đáp
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Sông nào bên đục, bên trong
Núi nào thắt cổ bồng
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
NÚI TẢN VIÊN
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Sông nào bên đục, bên trong
Núi nào thắt cổ bồng
Đền nào thiêng nhất.. Thanh
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
ĐỀN SÒNG – Nơi thờ Liễu Hạnh công chúa
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Sông nào bên đục, bên trong
Núi nào thắt cổ bồng
Đền nào thiêng nhất.. Thanh
Ở đâu…có thành tiên xây
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
THÀNH LẠNG SƠN
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng trai đã chọn được nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi
Rất sắc sảo, những nét đẹp riêng về thành quách, đền đài, sông núi của mỗi miền quê đều được “nàng” thông tỏ
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
a. Bài 1:
2. Tìm hiểu văn bản
Qua phần hỏi, ta thấy chàng trai là
một người như thế nào?
Qua phần đáp, cô gái đã thể hiện mình là
một người như thế nào?
Qua phần đối đáp, cô gái và chàng trai
đều thể hiện một tình cảm chung, đó là gì?
=> Cả cô gái và chàng trai đều có niềm tự hào và tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước; thể hiện sự hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử bằng hình thức đố đáp.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
b. Bài 2:
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Câu hát đã liệt kê hàng loạt những
cảnh đẹp nào của Hồ Gươm
ở Hà Nội?
- Những cái tên tiêu biểu của cảnh đẹp Hồ Gươm: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút
→ Phép liệt kê dùng để thể hiện niềm tự hào của con người Việt Nam ở đất kinh kì.
Tác dụng của phép liệt kê và
điệp từ "xem"?
- Câu hỏi tu từ
+nhấn mạnh, khẳng định vai trò của ông cha trog sự nghiệp dựng nước
+nhắc nhở thế hệ sau tiếp tục giữ gìn đất nước
Qua đó, ta thấy được bài ca
dao thể hiện điều gì?
=> Bài ca dao
thể hiện niềm
tự hào của nhân
dân ta trước
những cảnh đẹp
của Thăng Long.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
HỒ HOÀN KIẾM
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
CẦU THÊ HÚC BÊN CHÙA NGỌC SƠN
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
ĐÀI NGHIÊN, THÁP BÚT
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
c. Bài 3:
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô...
Câu hát ca ngợi cảnh đẹp
nào?
- Câu hát ca ngợi cảnh đẹp trên đường vào xứ Huế.
Từ láy "quanh quanh" gợi
lên hình ảnh gì?
- Từ láy "quanh quanh" gợi lên sự uốn lượn, khúc khuỷu, gập ghềnh, xa xôi.
Ngoài sử dụng thành ngữ,
câu hát còn so sánh
vẻ đẹp đường vào
xứ Huế với gì?
- Sử dụng thành ngữ "non xanh nước biếc", so sánh như "tranh họa đồ"
Em hiểu gì về đại từ phiếm
chỉ "Ai" trong câu hát?
- Đại từ phiếm chỉ "Ai" thường có nhiều nghĩa, có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ 1 người hoặc mọi người.
- "Ai vô xứ Huế thì vô" là lời nhắn nhủ, mời gọi
=> Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
d.Bài 4:
4. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
"Ni"? "Tê"? Tiếng
của miền nào?
Phần đầu của
hai câu thơ đầu
được tác giả
sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
- Hai dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt về từ ngữ
+ Phần đầu của 2 câu đầu, các điệp từ, đảo ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở phía nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng rộng lớn mênh mông.
+ Phần cuối của 2 câu đầu, tác giả đảo lại nhóm từ “mênh mông... – bát ngát...” để thể hiện cảm xúc dạt dào trước không gian bao la.
Phần cuối của 2 câu
thơ đầu được sử dụng
biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng?
- Hai câu cuối : Cô gái được so sánh "như chẽn lúa đòng đòng" gợi sự trẻ trung, tràn đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay cô tạo nên.
=> Bài ca dao thể hiện tình
yêu, lòng tự hào, ý tình kết
bạn tinh tế và sâu sắc.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
a. Tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh.
b. Tình yêu chân chất, tinh tế, niềm tự hào đối với con người, lịch sử, truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi..., thường gợi nhiều hơn tả.
- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...
2. Ý nghĩa
Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước.
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
TRÊN CON ĐƯỜNG THÀNH CÔNG
KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG
KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG
…Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy phải yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều?...
( Đỗ Trung Quân- Quê hương)
Tiết 10:
NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
I. Tìm hiểu chung:
Tiết trước các em đã được
học ca dao, dân ca, những
câu hát về chủ đề gì?
Tình yêu quê hương, đất nước, con người là một trong những chủ đề góp phần thể hiện đời sống tâm hồn, tình cảm của người Việt Nam.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
Văn bản thuộc thể loại gì?
- Thể loại: ca dao - dân ca
Văn bản được viết theo
thể thơ gì?
- Thể thơ: lục bát, lục bát biến thể.
Phương thức biểu đạt?
- PTBĐ: biểu cảm
2. Tìm hiểu văn bản
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
a. Bài 1:
Ở đâu năm cửa nàng ơi
Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng?
Sông nào bên đục, bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
Thành Hà Nội năm cửa chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.
Nước sông Thương bên đục bên trong,
Núi Đức Thánh Tản thắt cổ bồng lại có thánh sinh.
Đền Sòng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng có thành tiên xây.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
a. Bài 1:
2. Tìm hiểu văn bản
Theo em, bài ca dao 1
có thể chia làm
mấy phần?
- Bài ca dao có 2 phần.
Phần 1 là lời của ai?
Phần 2 là lời của ai?
+ Phần 1: câu hỏi của chàng trai
+ Phần 2: lời đáp của cô gái
Bài ca dao được viết theo
hình thức gì?
- Hình thức đố đáp
Vũ Hải
7
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
Thành HÀ NỘI
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
SÔNG LỤC ĐẦU
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
Hỏi
Đáp
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Sông nào bên đục, bên trong
Núi nào thắt cổ bồng
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
NÚI TẢN VIÊN
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Sông nào bên đục, bên trong
Núi nào thắt cổ bồng
Đền nào thiêng nhất.. Thanh
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
ĐỀN SÒNG – Nơi thờ Liễu Hạnh công chúa
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Ở đâu năm cửa
Sông nào sáu khúc
Sông nào bên đục, bên trong
Núi nào thắt cổ bồng
Đền nào thiêng nhất.. Thanh
Ở đâu…có thành tiên xây
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
Vũ Hải
THÀNH LẠNG SƠN
Vũ Hải
Vũ Hải
Vũ Hải
HỎI
ĐÁP
Rất hóm hỉnh, bí hiểm. Chàng trai đã chọn được nét tiêu biểu của từng địa danh để hỏi
Rất sắc sảo, những nét đẹp riêng về thành quách, đền đài, sông núi của mỗi miền quê đều được “nàng” thông tỏ
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
a. Bài 1:
2. Tìm hiểu văn bản
Qua phần hỏi, ta thấy chàng trai là
một người như thế nào?
Qua phần đáp, cô gái đã thể hiện mình là
một người như thế nào?
Qua phần đối đáp, cô gái và chàng trai
đều thể hiện một tình cảm chung, đó là gì?
=> Cả cô gái và chàng trai đều có niềm tự hào và tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước; thể hiện sự hiểu biết về kiến thức địa lí, lịch sử bằng hình thức đố đáp.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
b. Bài 2:
2. Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn,
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?
Câu hát đã liệt kê hàng loạt những
cảnh đẹp nào của Hồ Gươm
ở Hà Nội?
- Những cái tên tiêu biểu của cảnh đẹp Hồ Gươm: cầu Thê Húc, chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút
→ Phép liệt kê dùng để thể hiện niềm tự hào của con người Việt Nam ở đất kinh kì.
Tác dụng của phép liệt kê và
điệp từ "xem"?
- Câu hỏi tu từ
+nhấn mạnh, khẳng định vai trò của ông cha trog sự nghiệp dựng nước
+nhắc nhở thế hệ sau tiếp tục giữ gìn đất nước
Qua đó, ta thấy được bài ca
dao thể hiện điều gì?
=> Bài ca dao
thể hiện niềm
tự hào của nhân
dân ta trước
những cảnh đẹp
của Thăng Long.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
HỒ HOÀN KIẾM
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
CẦU THÊ HÚC BÊN CHÙA NGỌC SƠN
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
ĐÀI NGHIÊN, THÁP BÚT
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
c. Bài 3:
3. Đường vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.
Ai vô xứ Huế thì vô...
Câu hát ca ngợi cảnh đẹp
nào?
- Câu hát ca ngợi cảnh đẹp trên đường vào xứ Huế.
Từ láy "quanh quanh" gợi
lên hình ảnh gì?
- Từ láy "quanh quanh" gợi lên sự uốn lượn, khúc khuỷu, gập ghềnh, xa xôi.
Ngoài sử dụng thành ngữ,
câu hát còn so sánh
vẻ đẹp đường vào
xứ Huế với gì?
- Sử dụng thành ngữ "non xanh nước biếc", so sánh như "tranh họa đồ"
Em hiểu gì về đại từ phiếm
chỉ "Ai" trong câu hát?
- Đại từ phiếm chỉ "Ai" thường có nhiều nghĩa, có thể chỉ số ít hoặc số nhiều, có thể chỉ 1 người hoặc mọi người.
- "Ai vô xứ Huế thì vô" là lời nhắn nhủ, mời gọi
=> Tình yêu và niềm tự hào về vẻ đẹp thơ mộng của đất cố đô
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
2. Tìm hiểu văn bản
d.Bài 4:
4. Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
"Ni"? "Tê"? Tiếng
của miền nào?
Phần đầu của
hai câu thơ đầu
được tác giả
sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì?
- Hai dòng thơ đầu có cấu trúc đặc biệt về từ ngữ
+ Phần đầu của 2 câu đầu, các điệp từ, đảo ngữ ở đây như muốn thể hiện, đứng ở phía nào nhìn, ngắm cũng thấy cánh đồng rộng lớn mênh mông.
+ Phần cuối của 2 câu đầu, tác giả đảo lại nhóm từ “mênh mông... – bát ngát...” để thể hiện cảm xúc dạt dào trước không gian bao la.
Phần cuối của 2 câu
thơ đầu được sử dụng
biện pháp nghệ thuật
gì? Tác dụng?
- Hai câu cuối : Cô gái được so sánh "như chẽn lúa đòng đòng" gợi sự trẻ trung, tràn đầy sức sống trước cánh đồng do chính bàn tay cô tạo nên.
=> Bài ca dao thể hiện tình
yêu, lòng tự hào, ý tình kết
bạn tinh tế và sâu sắc.
Tiết 10: NHỮNG CÂU HÁT
VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI
II. Đọc - hiểu văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
a. Tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể, cảnh trí, lịch sử, văn hóa của từng địa danh.
b. Tình yêu chân chất, tinh tế, niềm tự hào đối với con người, lịch sử, truyền thống văn hóa của quê hương, đất nước.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Sử dụng kết cấu lời hỏi đáp, lời chào mời, lời nhắn gửi..., thường gợi nhiều hơn tả.
- Có giọng điệu tha thiết, tự hào.
- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát và lục bát biến thể...
2. Ý nghĩa
Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp của con người đối với quê hương đất nước.
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
Vũ Hải
Sai
hay
Đúng
TRÊN CON ĐƯỜNG THÀNH CÔNG
KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Quế Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)