Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhâm | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

THCS Him lam TP Điện Biên Phủ


Tiết 3 (Bài 3): LAI Một cặp tính trạng (Tiếp theo)



III. Lai phân tích
IV. Ý nghĩa của tương quan trội lặn
V. Trội không hoàn toàn
III. Lai phõn tớch:
Kiểu hình là gì? Kiểu gen là gì?
Thể đồng hợp là gì? Thể dị hợp là gì?
HS các nhóm thực hiện lệnh SGK? Viết sơ đồ 2 phép lai sau?
Phép lai 1 Phép lai 2


A
a
Aa (đỏ)
A
a
a
1Aa(đ?)
1aa(trắng)
Đồng tính
Phân tính
- Em có nhận xét gì về kết quả 2 phép lai trên?

Con lai đồng tính
Con lai phân tính
AA đồng hợp (TC)
Aa dị hợp ( không TC)
Trên đây là kết quả của phép lai phân tích ?
Vậy lai phân tích là gì?
HS làm bài tập điền từ?
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng..
cần xác định .....với cá thể mang tính trạng....
Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen.......còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen...........
+Công thức: AA x aa Aa AA (đồng hợp - TC)
Aa x aa 1Aa : 1aa Aa (dị hợp - KTC)
trội
kiểu gen
lặn
đồng hợp
dị hợp
Trình bày nội dung của phép lai phân tích?
Phép lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng tr?i cần xác định ki?u gen với cá thể mang tính trạng l?n
Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen d?ng h?p còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen d? h?p
Nêu mục đích của phép lai phân tích?
+Nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội
?ng dụng của phép lai phân tích?
+Sử dụng trong chọn giống để kiểm tra giống có thuần chủng hay không


II. ý nghĩa của tương quan trội - lặn
HS đọc thông tin sgk và thảo luận nhóm:
Lấy ví dụ về mối tương quan trội - lặn trong tự nhiên?

- Em có nhận xét gì về mối tương quan Trội - Lặn trong tự nhiên?
+Trong tự nhiên:Mối tương quan trội lặn là phổ biến
- Lấy thêm ví dụ về mối tương quan trội - Lặn trong tự nhiên?
Vỏ xám
Vỏ trắng
Hạt vàng
Hạt xanh
Thân cao
Thân thấp
Quả lục
Quả vàng
Lông trắng
Lông đen
Thân nhẵn
Thân có lông tơ
Hạt trơn
Hạt nhăn
Hoa đỏ
Hoa trắng
Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì?
+Chọn giống,tạo giống tốt
Để xác định tương quan trội - lặn ta dùng phương pháp gì?
+Dựng phuong phỏp phõn tớch cỏc th? h? lai: n?u c?p TT tuong ph?n Tc ? P cú t? l? phõn ly KH ? F2 l�: 3:1 Thỡ KH chi?m t? l? 3/4 l� TT tr?i, cũn KH cú t? l? l� 1/4 l� tớnh tr?ng l?n
- Nêu kết luận về ý nghĩa của tương quan trội - lặn?

+Trong tự nhiên tương quan trội - lặn là phổ biến+Tính trạng trội thường là tính trạng tốt - Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào 1 kiểu gen - Tạo giống có ý nghĩa kinh tế cao.
Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào?
+Dùng phép lai phân tích để xác định giống có thuần chủng hay không.
V. Trội không hoàn toàn:
- Đọc thông tin mục V và quan sát hình bên, kết hợp hình 3 sgk trang 12
Thực hiện lệnh sgk trang 12
Qua ví dụ em có nhận xét gì về Kiểu hình ở F1 và tỷ lệ kiểu hình ở F2?
+F1 có 100% KH màu hồng(TT trung gian)
+F2 có sự phân ly tính trạng : 1 đỏ, 2 hồng, 1 trắng
- Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây:

+Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện …………………………….. Giữa bố và mẹ , còn ở F2 có tỷ lệ kiểu hình là…………………………………..
- Trội hoàn toàn là gì?
Tính trạng trung gian
1: 2 : 1
Em có nhận xét gì về kết quả F1 của trội không hoàn toàn
so với định luật đồng tính?

1 kiểu: Aa
1 kiểu: Aa
1 kiểu: đồng tính trội
1 Kiểu: đồng tính trung gian
(A) lấn áp hoàn toàn (a )nên biểu hiện kiểu hình của (A) (trội hoàn toàn)
(A) không lấn áp hoàn toàn (a) nên biểu hiện kiểu hình trung gian giữa (A) và (a)(trội không hoàn toàn) Ký hiệu:
Aa
Kiểm tra đánh giá:
Chọn đáp án đúng:
1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
a. Toàn quả vàng c. Tỷ lệ 1 đỏ : 1 vàng
b. Toàn quả đỏ d . Tỷ lệ 3 đỏ : 1 vàng
2. Ở đậu hà lan gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp F1 thu được 51% cây thân cao, 49 % cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là:
a. P AA x aa b. Aa x Aa
c. P AA x Aa d. Aa x aa











Làm bài tập 3 trang 14:
Bảng 3:So sánh di truyền trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn:


Đặc điểm
Trội hoàn toàn
Trội không hoàn toàn
Kiểu hình F1
Tỷ lệ Kiểu hình F2
Phép lai phân tích được dùng trong
Trường hợp nào
Tính trạng trội
Tính trạng trung gian
3 trội : 1 lặn
1 trội : 2 trung gian: 1lặn
X
Về nhà: +Học bài và làm bài tập trong sgk trang 13
+Đọc nghiên cứu trước bài 4: Lai hai cặp tính trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)