Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Nhân |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Đo thể tích chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 3: Đo Thể Tích Chất Lỏng
I. Đơn vị đo thể tích:
Đơn vị đo thể tích là mét khối (m3), lít (l)
Ta có:
1 lít = 1dm3
1 ml = 1cm3 (1cc)
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chổ trống dưới đây:
1 m3 = dm3 = cm3
1.000
1.000.000
1 m3 = lít = ml = cc
1.000
1.000.000
1.000.000
II. Đo thể tích chất lỏng:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN
của những dụng cụ đó:
Ca đong 1/2 lít: GHĐ ĐCNN .
1/2 lít
1/2 lít
Ca đong 1 lít: GHĐ ĐCNN .
1 lít
1/2 lít
C3: ở nhà, nếu không có ca đong em có thể dùng dụng cụ nào để
đo thể tích chất lỏng?
Chai có thể tích biết trước, bình có thể tích biết trước . . .
C4: Nhìn hình 3.2 các dụng cụ a) bình chia độ; b) cốc đong;
c) bình tam giác dùng để đo thể tích chất lỏng. Em hãy cho biết
GHĐ và ĐCNN của từng dụng cụ này.
a) Bình chia độ có: GHĐ ĐCNN .
100 ml
2 ml
b) Cốc đong có: GHĐ ĐCNN .
250 ml
50 ml
c) Bình tam giác có: GHĐ ĐCNN .
300 ml
50 ml
C5: Điền vào chổ trống của câu sau:
Dụng cụ do thể tích chất lỏng gồm:...........
.......
Bình chia độ,
cốc đong,
bình tam giác,
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
C6: Nhìn hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ
nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác?
Hình b đặt bình
thẳng đứng
C7: Nhìn hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào
cho phép đọc thể tích chất lỏng cần đo?
Hình b đặt mắt ngang với mức chất lỏng
C8: Nhìn hình 3.5, hãy đọc thể tích chất lỏng đo được bên ngoài bình
chia độ theo các vị trí mũi tên
Bình a) có thể tích chất lỏng là: .
70 cm3
Bình b) có thể tích chất lỏng là: .
50 cm3
Bình c) có thể tích chất lỏng là: .
40 cm3
C9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau:
ngang
gần nhất
thẳng đứng
thể tích
GHĐ
ĐCNN
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lượng cần đo.
thể tích
b) Chọn bình chia độ có và thích hợp.
GHĐ
ĐCNN
c) Đặt bình chia độ .
thẳng đứng
d) Đặt mắt nhìn với độ cao mực chất lỏng trong bình.
ngang
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia với mực
chất lỏng .
gần nhất
3. Thực hành:
I. Đơn vị đo thể tích:
Đơn vị đo thể tích là mét khối (m3), lít (l)
Ta có:
1 lít = 1dm3
1 ml = 1cm3 (1cc)
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chổ trống dưới đây:
1 m3 = dm3 = cm3
1.000
1.000.000
1 m3 = lít = ml = cc
1.000
1.000.000
1.000.000
II. Đo thể tích chất lỏng:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN
của những dụng cụ đó:
Ca đong 1/2 lít: GHĐ ĐCNN .
1/2 lít
1/2 lít
Ca đong 1 lít: GHĐ ĐCNN .
1 lít
1/2 lít
C3: ở nhà, nếu không có ca đong em có thể dùng dụng cụ nào để
đo thể tích chất lỏng?
Chai có thể tích biết trước, bình có thể tích biết trước . . .
C4: Nhìn hình 3.2 các dụng cụ a) bình chia độ; b) cốc đong;
c) bình tam giác dùng để đo thể tích chất lỏng. Em hãy cho biết
GHĐ và ĐCNN của từng dụng cụ này.
a) Bình chia độ có: GHĐ ĐCNN .
100 ml
2 ml
b) Cốc đong có: GHĐ ĐCNN .
250 ml
50 ml
c) Bình tam giác có: GHĐ ĐCNN .
300 ml
50 ml
C5: Điền vào chổ trống của câu sau:
Dụng cụ do thể tích chất lỏng gồm:...........
.......
Bình chia độ,
cốc đong,
bình tam giác,
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
C6: Nhìn hình 3.3, hãy cho biết cách đặt bình chia độ
nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác?
Hình b đặt bình
thẳng đứng
C7: Nhìn hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào
cho phép đọc thể tích chất lỏng cần đo?
Hình b đặt mắt ngang với mức chất lỏng
C8: Nhìn hình 3.5, hãy đọc thể tích chất lỏng đo được bên ngoài bình
chia độ theo các vị trí mũi tên
Bình a) có thể tích chất lỏng là: .
70 cm3
Bình b) có thể tích chất lỏng là: .
50 cm3
Bình c) có thể tích chất lỏng là: .
40 cm3
C9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống các câu sau:
ngang
gần nhất
thẳng đứng
thể tích
GHĐ
ĐCNN
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a) Ước lượng cần đo.
thể tích
b) Chọn bình chia độ có và thích hợp.
GHĐ
ĐCNN
c) Đặt bình chia độ .
thẳng đứng
d) Đặt mắt nhìn với độ cao mực chất lỏng trong bình.
ngang
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia với mực
chất lỏng .
gần nhất
3. Thực hành:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)