Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 26/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Đo thể tích chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 6A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo là gì? Hãy xác địch GHĐ, ĐCNN của một cái thước qua hình vẽ sau:
GHĐ =
ĐCNN =
16 cm
0.5 cm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quan sát hình vẽ sau đây, cho biết cách đặt mắt ở hình 1 cách nào đúng? Hãy đọc kết quả chiều dài của cây bút chì ở hình 2?
7cm
7cm
7cm
Tiết 03. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian
§¬n vÞ ®o thÓ tÝch lµ mÐt khèi (m3), lÝt (l)
1ml = 1cm3 (= 1 cc)
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
1 m3 = .............. dm3 =..................... cm3
1 m3 =.......... lÝt = ............... ml = ............... cc
1.000
1.000.000
1.000
1.000.000
1.000.000
1 lít = 1 dm3
II.ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. T×m hiÓu dông cô ®o thÓ tÝch:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó ?
?Ca đong 1/2 lít: GHĐ ............
DCNN.............
Ca ®ong 1 lÝt: GH§ .................
§CNN................
Can ®ong 5 lÝt: GH§............
§CNN...........
1/2 lit
1lít
1lít
1/2 lít
5 lít
1lít
C3: ở nhà, nếu không có ca (can) đong em có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
? Chai 65 (650ml). Chai góc 3 (333ml). Chai góc 4 (250ml)
Thùng gánh nước (20 lít) . Xô (15 lít) . Gàu nước (5 lít)
C4. Hãy quan sát các bình chia độ trong các nhóm và cho biết GHĐ và ĐCNN (tương ứng hình 3.2 trong GSK)
Bình trụ (Hình a)
GHĐ.............
ĐCNN .........
Ca đong ( Hình b)
GHĐ.............
ĐCNN..........
Bình tam giác (Hình c)
GHĐ.............
ĐCNN...........
250ml
2ml
500ml
100ml
250ml
50ml
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
H×nh 3.3 b §Æt b×nh th¼ng ®øng
C5: Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca, can, chai, lọ (Đã biết trước thể tích) và bình chia độ
C6:
C7. Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo
H×nh 3.4 b - ĐÆt m¾t ngang víi møc chÊt láng
C8.Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ
H×nh 3.5 a ThÓ tÝch chÊt láng lµ:............
H×nh 3.5 b ThÓ tÝch chÊt láng lµ:...........
H×nh 3.5 c ThÓ tÝch chÊt láng lµ:............
70cm3
50cm3
40cm3
Rút ra kết luận:
C9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống các câu sau:
thể tích
GHĐ
ĐCNN
thẳng đứng
ngang
gần nhất
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)...............
với mực chất lỏng .
d) Đặt mắt nhìn (5).............với độ cao mực chất lỏng trong bình
c) Đặt bình chia độ (4)....................
b) Chọn bình chia độ có (2)............... và (3)................. thích hợp.
a) Ước lượng (1).................. cần đo.
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
3. Thùc hµnh:
Đo thể tích nước chứa trong hai bình
a) Chuẩn bị: - Bình chia độ d?ng hỡnh tr? v bỡnh chia d? d?ng ca dong
- Hai chai nhựa đựng nước khác nhau
b) Tiến hành đo:
- Ước lượng thể tích nước chứa trong hai chai và ghi kết quả vào bảng 3.1
- Đo thể tích của nước đựng trong hai chai bằng bình chia độ, ghi kết quả vào bảng 3.1
Ghi nhớ
. Đơn vị đo thể tích là mét khối ( kí hiệu m3)
. Đo thể tích chất lỏng thường dùng đơn vị lít.
. Đơn vị đo thể tích thường dùng trong y tế là cc
1dm3 = 1l = 1000 ml = 1000cc
. Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ hay dùng can, ca, chai lọ ... đã biết trước dung tích (thể tích)
Cách đo thể tích bằng bình chia độ:
a. Ước lượng thể tích cần đo.
b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình chia độ
e. Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
DẶN DÒ
+ Học thuộc phần ghi nhớ, học bài kết hợp với liên hệ thực tế
+ Sưu tầm các chai lọ có ghi dung tích rồi thực hiện cách đo thể tích chất lỏng.
+ Làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT
+ Mỗi em mang theo sợi chỉ buộc vào một bu lông.
+ Đọc trước nội dung bài 4 và kẻ sẵn bảng 4.1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo là gì? Hãy xác địch GHĐ, ĐCNN của một cái thước qua hình vẽ sau:
GHĐ =
ĐCNN =
16 cm
0.5 cm
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Quan sát hình vẽ sau đây, cho biết cách đặt mắt ở hình 1 cách nào đúng? Hãy đọc kết quả chiều dài của cây bút chì ở hình 2?
7cm
7cm
7cm
Tiết 03. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể tích trong không gian
§¬n vÞ ®o thÓ tÝch lµ mÐt khèi (m3), lÝt (l)
1ml = 1cm3 (= 1 cc)
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:
1 m3 = .............. dm3 =..................... cm3
1 m3 =.......... lÝt = ............... ml = ............... cc
1.000
1.000.000
1.000
1.000.000
1.000.000
1 lít = 1 dm3
II.ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. T×m hiÓu dông cô ®o thÓ tÝch:
C2: Quan sát hình 3.1 và cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó ?
?Ca đong 1/2 lít: GHĐ ............
DCNN.............
Ca ®ong 1 lÝt: GH§ .................
§CNN................
Can ®ong 5 lÝt: GH§............
§CNN...........
1/2 lit
1lít
1lít
1/2 lít
5 lít
1lít
C3: ở nhà, nếu không có ca (can) đong em có thể dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
? Chai 65 (650ml). Chai góc 3 (333ml). Chai góc 4 (250ml)
Thùng gánh nước (20 lít) . Xô (15 lít) . Gàu nước (5 lít)
C4. Hãy quan sát các bình chia độ trong các nhóm và cho biết GHĐ và ĐCNN (tương ứng hình 3.2 trong GSK)
Bình trụ (Hình a)
GHĐ.............
ĐCNN .........
Ca đong ( Hình b)
GHĐ.............
ĐCNN..........
Bình tam giác (Hình c)
GHĐ.............
ĐCNN...........
250ml
2ml
500ml
100ml
250ml
50ml
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng:
H×nh 3.3 b §Æt b×nh th¼ng ®øng
C5: Dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: ca, can, chai, lọ (Đã biết trước thể tích) và bình chia độ
C6:
C7. Xem hình 3.4, hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo
H×nh 3.4 b - ĐÆt m¾t ngang víi møc chÊt láng
C8.Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ
H×nh 3.5 a ThÓ tÝch chÊt láng lµ:............
H×nh 3.5 b ThÓ tÝch chÊt láng lµ:...........
H×nh 3.5 c ThÓ tÝch chÊt láng lµ:............
70cm3
50cm3
40cm3
Rút ra kết luận:
C9: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống các câu sau:
thể tích
GHĐ
ĐCNN
thẳng đứng
ngang
gần nhất
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6)...............
với mực chất lỏng .
d) Đặt mắt nhìn (5).............với độ cao mực chất lỏng trong bình
c) Đặt bình chia độ (4)....................
b) Chọn bình chia độ có (2)............... và (3)................. thích hợp.
a) Ước lượng (1).................. cần đo.
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần:
3. Thùc hµnh:
Đo thể tích nước chứa trong hai bình
a) Chuẩn bị: - Bình chia độ d?ng hỡnh tr? v bỡnh chia d? d?ng ca dong
- Hai chai nhựa đựng nước khác nhau
b) Tiến hành đo:
- Ước lượng thể tích nước chứa trong hai chai và ghi kết quả vào bảng 3.1
- Đo thể tích của nước đựng trong hai chai bằng bình chia độ, ghi kết quả vào bảng 3.1
Ghi nhớ
. Đơn vị đo thể tích là mét khối ( kí hiệu m3)
. Đo thể tích chất lỏng thường dùng đơn vị lít.
. Đơn vị đo thể tích thường dùng trong y tế là cc
1dm3 = 1l = 1000 ml = 1000cc
. Để đo thể tích chất lỏng ta dùng bình chia độ hay dùng can, ca, chai lọ ... đã biết trước dung tích (thể tích)
Cách đo thể tích bằng bình chia độ:
a. Ước lượng thể tích cần đo.
b. Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình chia độ
e. Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
DẶN DÒ
+ Học thuộc phần ghi nhớ, học bài kết hợp với liên hệ thực tế
+ Sưu tầm các chai lọ có ghi dung tích rồi thực hiện cách đo thể tích chất lỏng.
+ Làm bài tập 3.1 đến 3.4 SBT
+ Mỗi em mang theo sợi chỉ buộc vào một bu lông.
+ Đọc trước nội dung bài 4 và kẻ sẵn bảng 4.1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)