Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
Chia sẻ bởi Lê Mai Hương |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Đo thể tích chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG .
Tiết 2: Bài 3:
Làm thế nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa được bao nhiêu nước ?
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
1m3 = ( 1 ) dm3 = ( 2 ) cm3
1m3 = ( 3 ) lit = ( 4 ) ml
= ( 5 ) cc
1000
1000000
1000
1000000
1000000
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây :
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
Nước mắm
1 lit
1/2 lit
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
C3: Ở nhà ,nếu không có ca đong thì Em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
C3: Ở nhà ,nếu không có ca đong thì Em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
C4: Trong phòng thí nghiệm ,người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( như hình vẽ ) . Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này ?
C4: Trong phòng thí nghiệm ,người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( như hình vẽ ) .m Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này ?
100 (ml)
2 (ml)
250 (ml)
50 (ml)
300 (ml)
50 (ml)
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
C3: Ở nhà ,nếu không có ca đong thì Em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
C4: Trong phòng thí nghiệm ,người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( như hình vẽ ) . Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này ?
C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm …………………………………………………………………………
Chai, lọ , ca đong có ghi sẵn dung tích bình chia độ , bơm tiêm ……….
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :
C6: Hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
C7: Hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
C8: Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ như hình vẽ ?
Rút ra kết luận :
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
a ) Ước lượng ( 1 )…………. cần đo
b ) Chọn bình chia độ có ( 2 )……… và có ( 3 )……….. thích hợp .
c) Đặt bình chia độ ( 4 )…………..
d) Đặt mắt nhìn ( 5 ) ………. Với độ cao mực chất lỏng trong bình .
e )Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ( 6 ) …………….. với mực chất lỏng .
ĐCNN
thể tích
GHĐ
thẳng đứng
ngang
gần nhất
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :
( 1 ) thể tích
( 2 ) GHĐ
( 3 ) ĐCNN
( 4 )thẳng đứng
( 5 ) ngang
( 6 ) gần nhất
Rút ra kết luận :
C9:
3. Thực hành :
Bảng 3.1. Kết quả đo thể tích chất lỏng .
11/20/2013
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
11/20/2013
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
a) Bài vừa học :
Học thuộc C9.
Làm các Bài tập : 3.1; 3.3;3.5; 3.11; 3.13; SBT.
b) Bài sắp học :
TIẾT 3: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .
Nhìn hình vẽ 4.2 để trả lời C1 và Hình 4.3 để trả lời C2 .Sách giáo khoa .
Tiết 2: Bài 3:
Làm thế nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa được bao nhiêu nước ?
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
1m3 = ( 1 ) dm3 = ( 2 ) cm3
1m3 = ( 3 ) lit = ( 4 ) ml
= ( 5 ) cc
1000
1000000
1000
1000000
1000000
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây :
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
Nước mắm
1 lit
1/2 lit
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
C3: Ở nhà ,nếu không có ca đong thì Em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
C3: Ở nhà ,nếu không có ca đong thì Em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
C4: Trong phòng thí nghiệm ,người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( như hình vẽ ) . Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này ?
C4: Trong phòng thí nghiệm ,người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( như hình vẽ ) .m Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này ?
100 (ml)
2 (ml)
250 (ml)
50 (ml)
300 (ml)
50 (ml)
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2: Quan sát hình vẽ sau cho biết tên dụng cụ đo .GHĐ và ĐCNN của những dụng cụ đó :
C3: Ở nhà ,nếu không có ca đong thì Em có thể dùng những dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ?
C4: Trong phòng thí nghiệm ,người ta thường dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng ( như hình vẽ ) . Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của từng bình chia độ này ?
C5: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm …………………………………………………………………………
Chai, lọ , ca đong có ghi sẵn dung tích bình chia độ , bơm tiêm ……….
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :
C6: Hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
C7: Hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
C8: Hãy đọc thể tích đo theo các vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ như hình vẽ ?
Rút ra kết luận :
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
a ) Ước lượng ( 1 )…………. cần đo
b ) Chọn bình chia độ có ( 2 )……… và có ( 3 )……….. thích hợp .
c) Đặt bình chia độ ( 4 )…………..
d) Đặt mắt nhìn ( 5 ) ………. Với độ cao mực chất lỏng trong bình .
e )Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ( 6 ) …………….. với mực chất lỏng .
ĐCNN
thể tích
GHĐ
thẳng đứng
ngang
gần nhất
Tiết 2: Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là met khối ( m3) và lit ( l )
1 lit = 1 dm3 ; 1ml = 1 cm3 ( 1cc )
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng :
( 1 ) thể tích
( 2 ) GHĐ
( 3 ) ĐCNN
( 4 )thẳng đứng
( 5 ) ngang
( 6 ) gần nhất
Rút ra kết luận :
C9:
3. Thực hành :
Bảng 3.1. Kết quả đo thể tích chất lỏng .
11/20/2013
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
11/20/2013
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
a) Bài vừa học :
Học thuộc C9.
Làm các Bài tập : 3.1; 3.3;3.5; 3.11; 3.13; SBT.
b) Bài sắp học :
TIẾT 3: BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .
Nhìn hình vẽ 4.2 để trả lời C1 và Hình 4.3 để trả lời C2 .Sách giáo khoa .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)