Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xuân Quỳnh |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Đo thể tích chất lỏng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 2 Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
GIAO VIÊN: NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TÚ
Làm thế nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa được bao nhiêu nước ?
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
1m3 = ( 1 ) dm3 = ( 2 ) cm3
1m3 = ( 3 ) lit = ( 4 ) ml = ( 5 ) cc
1000
1000000
1000
1000000
1000000
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây :
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)
1 lít = 1 dm3 ; 1 ml = 1 cm3
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: …………………………………………………………………………
Bình chia độ, ca đong và các vật có ghi sẵn dung tích như bơm tiêm, chai lọ, can bình….
II . ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
- Bình chia độ
- Ca đong
- Chai, lọ có ghi sẵn dung tích
1, Tìm hiểu dụng cụ đo
Câu hỏi C2: Quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó
Trả lời C2:
- ca đong to có GHĐ 1 và lít ĐCNN o,5 lít
- ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN o,5 lít
- Can nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN 1 lít
Câu hỏi C3: nếu ở nhà không có ca đong thì các em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng
Trả lời C3: nếu ở nhà không có ca đong thì các em dùng dụng cụ sau để đo thể tích chất lỏng:
Chai ( lọ, ca, bình ...)đã viết sẵn dung tích : chai nước vi na 1 lít, nửa lít, xô 10 lít .... Bơm tiêm xi lanh
100 (ml)
2 (ml)
250 (ml)
50 (ml)
300 (ml)
50 (ml)
Câu hỏi C4
Hình 3.2
Hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
Câu C6
Đúng
B, Đặt bình chia độ thẳng đứng
Hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
Câu C7
Đúng
B, Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
Câu hỏi C8: Độc thể tích đo theo vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ hình 3,5
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
a ) Ước lượng ( 1 )…………. cần đo
b ) Chọn bình chia độ có ( 2 )……… và có ( 3 )……….. thích hợp .
c) Đặt bình chia độ ( 4 )…………..
d) Đặt mắt nhìn ( 5 ) ………. Với độ cao mực chất lỏng trong bình .
e )Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ( 6 ) …………….. với mực chất lỏng .
ĐCNN
thể tích
GHĐ
thẳng đứng
ngang
gần nhất
Rút ra kết luận :
8/27/2018
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 6
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài.
Làm các Bài tập SBT.
Chuẩn bị:
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .
GIAO VIÊN: NGUYỄN THỊ XUÂN QUỲNH
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TÚ
Làm thế nào để biết chính xác cái bình ,cái ấm chứa được bao nhiêu nước ?
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
1m3 = ( 1 ) dm3 = ( 2 ) cm3
1m3 = ( 3 ) lit = ( 4 ) ml = ( 5 ) cc
1000
1000000
1000
1000000
1000000
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây :
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l)
1 lít = 1 dm3 ; 1 ml = 1 cm3
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm: …………………………………………………………………………
Bình chia độ, ca đong và các vật có ghi sẵn dung tích như bơm tiêm, chai lọ, can bình….
II . ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
- Bình chia độ
- Ca đong
- Chai, lọ có ghi sẵn dung tích
1, Tìm hiểu dụng cụ đo
Câu hỏi C2: Quan sát hình 3.1 cho biết tên dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó
Trả lời C2:
- ca đong to có GHĐ 1 và lít ĐCNN o,5 lít
- ca đong nhỏ có GHĐ và ĐCNN o,5 lít
- Can nhựa có GHĐ 5 lít và ĐCNN 1 lít
Câu hỏi C3: nếu ở nhà không có ca đong thì các em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng
Trả lời C3: nếu ở nhà không có ca đong thì các em dùng dụng cụ sau để đo thể tích chất lỏng:
Chai ( lọ, ca, bình ...)đã viết sẵn dung tích : chai nước vi na 1 lít, nửa lít, xô 10 lít .... Bơm tiêm xi lanh
100 (ml)
2 (ml)
250 (ml)
50 (ml)
300 (ml)
50 (ml)
Câu hỏi C4
Hình 3.2
Hãy cho biết cách đặt bình chia độ nào cho phép đo thể tích chất lỏng chính xác ?
Câu C6
Đúng
B, Đặt bình chia độ thẳng đứng
Hãy cho biết cách đặt mắt nào cho phép đọc đúng thể tích cần đo ?
Câu C7
Đúng
B, Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
Câu hỏi C8: Độc thể tích đo theo vị trí mũi tên chỉ bên ngoài bình chia độ hình 3,5
C9: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :
a ) Ước lượng ( 1 )…………. cần đo
b ) Chọn bình chia độ có ( 2 )……… và có ( 3 )……….. thích hợp .
c) Đặt bình chia độ ( 4 )…………..
d) Đặt mắt nhìn ( 5 ) ………. Với độ cao mực chất lỏng trong bình .
e )Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ( 6 ) …………….. với mực chất lỏng .
ĐCNN
thể tích
GHĐ
thẳng đứng
ngang
gần nhất
Rút ra kết luận :
8/27/2018
nguyenmenlethanhtong.violet.vn
BÀI GIẢNG SGK VẬT LÝ 6
Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài.
Làm các Bài tập SBT.
Chuẩn bị:
BÀI 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)