Bài 3. Ca dao, dân ca. Những câu hát về tình cảm gia đình
Chia sẻ bởi Trần Huỳnh Hải Yến |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Ca dao, dân ca. Những câu hát về tình cảm gia đình thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CA DAO DÂN CA
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. KHÁI NIỆM VỀ CA DAO - DÂN CA
? Thế nào là ca dao – dân ca?
I. KHÁI NIỆM VỀ CA DAO - DÂN CA
Là loại trữ tình phản ánh tâm tư tình cảm thế giới tâm hồn con người trong gia đình, xã hội.
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích:
1 6 SGK/35, 36
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 1:
? Qua phần đọc em thấy lời của từng bài ca dao là lời của ai? Nói với ai?
? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì?
? Cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này là ở điểm nào?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 1:
Công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của người con trước công lao to lớn ấy.
Nghệ thuật so sánh.
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
? Bài 2 là lời của ai? Biểu hiện tâm trạng gì?
?Qua đó, em hãy phân tích các hình ảnh thời gian, không gian hành động và nỗi niềm nhân vật?
? Vì sao cô gái chọn ngõ sau?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
?Bài ca dao 2 nội dung nói gì?
?Nghệ thuật được sử dụng ở bài này là gì?
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
Tâm trạng nỗi buồn xót xa sâu lắng của người con gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà.
Nghệ thuật ẩn dụ (ngõ sau).
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3: “Ngó lên…bấy nhiêu”
? Bài 3 diễn tả tình cảm của ai với ai? Những tình cảm ấy được diễn tả như thế nào?
? Tìm một số kiểu so sánh diễn tả như trên?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3:
Một số kiểu so sánh diễn tả như trên:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, em thương mình bấy nhiêu
Qua cầu dừng bước trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp, dạ em sầu bấy nhiêu.
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3:
? Nội dung của bài 3?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3: “Ngó lên…bấy nhiêu”
Diễn tả nỗi nhớ, sự kính yêu và biết ơn của con cháu đối với ông bà.
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 4: “Anh em…vui vầy”
? Giải thích: Bác? Hai thân?
? Tình cảm gì được thể hiện ở bài ca dao 4?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 4: “Anh em…vui vầy”
? Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì?
? Nêu nội dung bài 4?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 4: “Anh em…vui vầy”
- Sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em.
Nghệ thuật: So sánh “anh em như tay chân”.
* Nghệ thuật – nội dung qua 4 bài ca dao:
- Nghệ thuật: Dùng hình ảnh so sánh,ẩn dụ để bày tỏ tâm tình.
- Nội dung: Ghi nhớ: SGK/36
GHI BÀI
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học thuộc lòng 4ca dao - phân tích nội dung bài - ghi nhớ
- Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự chủ đề trên.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài : “Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người”.
- Đọc kỹ và soạn câu hỏi 1 7/SGK 39-40
GHI BÀI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH
I. KHÁI NIỆM VỀ CA DAO - DÂN CA
? Thế nào là ca dao – dân ca?
I. KHÁI NIỆM VỀ CA DAO - DÂN CA
Là loại trữ tình phản ánh tâm tư tình cảm thế giới tâm hồn con người trong gia đình, xã hội.
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích:
1 6 SGK/35, 36
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 1:
? Qua phần đọc em thấy lời của từng bài ca dao là lời của ai? Nói với ai?
? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì?
? Cái hay của ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu của bài ca dao này là ở điểm nào?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 1:
Công lao trời biển của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của người con trước công lao to lớn ấy.
Nghệ thuật so sánh.
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
? Bài 2 là lời của ai? Biểu hiện tâm trạng gì?
?Qua đó, em hãy phân tích các hình ảnh thời gian, không gian hành động và nỗi niềm nhân vật?
? Vì sao cô gái chọn ngõ sau?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
?Bài ca dao 2 nội dung nói gì?
?Nghệ thuật được sử dụng ở bài này là gì?
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 2:
Tâm trạng nỗi buồn xót xa sâu lắng của người con gái lấy chồng xa quê nhớ mẹ nơi quê nhà.
Nghệ thuật ẩn dụ (ngõ sau).
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3: “Ngó lên…bấy nhiêu”
? Bài 3 diễn tả tình cảm của ai với ai? Những tình cảm ấy được diễn tả như thế nào?
? Tìm một số kiểu so sánh diễn tả như trên?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3:
Một số kiểu so sánh diễn tả như trên:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói, em thương mình bấy nhiêu
Qua cầu dừng bước trông cầu
Cầu bao nhiêu nhịp, dạ em sầu bấy nhiêu.
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3:
? Nội dung của bài 3?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 3: “Ngó lên…bấy nhiêu”
Diễn tả nỗi nhớ, sự kính yêu và biết ơn của con cháu đối với ông bà.
GHI BÀI
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 4: “Anh em…vui vầy”
? Giải thích: Bác? Hai thân?
? Tình cảm gì được thể hiện ở bài ca dao 4?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 4: “Anh em…vui vầy”
? Bài ca dao nhắc nhở chúng ta điều gì?
? Nêu nội dung bài 4?
II. Đọc – hiểu văn bản
3. Tìm hiểu văn bản:
Bài 4: “Anh em…vui vầy”
- Sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em.
Nghệ thuật: So sánh “anh em như tay chân”.
* Nghệ thuật – nội dung qua 4 bài ca dao:
- Nghệ thuật: Dùng hình ảnh so sánh,ẩn dụ để bày tỏ tâm tình.
- Nội dung: Ghi nhớ: SGK/36
GHI BÀI
Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học ở tiết học này
- Học thuộc lòng 4ca dao - phân tích nội dung bài - ghi nhớ
- Sưu tầm một số bài ca dao có nội dung tương tự chủ đề trên.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
- Chuẩn bị bài : “Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người”.
- Đọc kỹ và soạn câu hỏi 1 7/SGK 39-40
GHI BÀI
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Huỳnh Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)