Bài 3. Bài thực hành 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tao | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Bài thực hành 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:
Tiết 11: Bài luyện tập 1
Nguyên tử, phân tử
Phân tử
Đơn chất
Hợp chất
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm:
Tiết 11: Bài luyện tập 1
SGK
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:
Bài1: Hãy chỉ ra từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, từ nào chỉ vật thể nhân tạo, từ nào chỉ chất trong các câu sau đây:
- Chậu có thể làm bằng nhôm hay chất dẻo
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong thân cây( gỗ, tre, nứa…)
Giải: - Vật thể nhân tạo:
- Vật thể tự nhiên:
- Chất:
Bài 2: Biết rằng sắt có thể bị nam châm hút, có khối lượng riêng D= 7,8 cm3 , nhôm có D= 2,7cm3 và gỗ tốt ( coi như là xenlulozơ) có D 0,8 cm3 . Hãy nói cách làm để tách riêng mỗi chất trong hỗn hợp vụn rất nhỏ ba chất.
Giải: Dùng nam châm hút sắt( tách riêng được sắt). Bỏ hổn hợp còn lại vào nước, nhôm chìm xuống còn gỗ nổi lên. Gạn và lọc tách riêng được hai chất này
Chậu
thân cây
nhôm, chất dẻo, xenlulozơ
KẾT LUẬN:
Vật thể tự nhiên hay nhân tạo đều gồm có hoặc được làm từ một số chất hay hổn hợp
Mỗi chất đều có những tính chất vật lý hay tính chất hóa học nhất định
Các chất được tạo nên từ nguyên tử.
a. Nguyên tử là hạt …………… và …………… về điện, gồm hạt nhân có proton mang ………………….và vỏ tạo bởi một hay nhiều …………… mang điện tích âm, số p = ….., khối lượng của ……………được coi là khối lượng của nguyên tử.Nguyên tử khối là khối lượng của ………….. tính bằng đơn vị cacbon.
b. Nguyên tố hóa học là tập hợp những ……………. cùng loại , có cùng ………… trong hạt nhân. ……………… biểu diễn nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
c. …………… là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. …………….. là khối lượng của phân tử, có giá trị bằng tổng các nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Bài 3: Điền những từ và cụm từ vào những chỗ trống ở các câu sau:
d. Những chất có phân tử gồm những nguyên tử cùng loại …………………..được gọi là đơn chất
e. ……………….là những chất có………………..gồm những nguyên tử khác loại………………………….
f. Hầu hết các…………….có phân tử là hạt hợp thành, còn …………………là hạt hợp thành của…………………kim loại.
điện tích dương
vô cùng nhỏ
trung hòa
sốe
electron
KHHH
số proton
nguyên tử
hạt nhân
nguyên tử
PTK
nguyên tử
liên kết với nhau
Phân tử
các chất
phân tử
Hợp chất
đơn chất
liên kết với nhau
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, gồm hạt nhân có proton mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm, số p = số e, khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại , có cùng số proton trong hạt nhân. Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố hóa học và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Phân tử là hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Phân tử khối là khối lượng của phân tử, có giá trị bằng tổng các nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất. Các đơn chất kim loại … có hạt hợp thành là nguyên tử. Khác với đơn chất, phân tử hợp chất phải gồm những nguyên tử khác loại.
Kết luận:
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:
Tiết 11: Bài luyện tập 1
SGK
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:
SGK
II. Bài tập :
Bài 2/ 31: Quan sát hình vẽ
a. Hoàn thành bảng sau:
b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai nguyên tử?
Ca
40
12
20
20
4
12
24
Mg
2
3
2
Khác nhau về số p, số e, số lớp e, KHHH, NTK.
- Giống nhau về số e lớp ngoài cùng.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:SGK
Tiết 11: Bài luyện tập 1
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: SGK
II. Bài tập :
a. Hoàn thành bảng sau:
b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai nguyên tử?
Bài 2/ 31:
Khác nhau về số p, số e, số lớp e, KHHH, NTK.
- Giống nhau về số e lớp ngoài cùng.
Bài 3/31: Một hợp chất A có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với một nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
Tính phân tử khối của hợp chất?
b. Tính NTK của X , cho biết tên và KHHH của nguyên tố?
Phân tử khối của hợp chất:
2 . 31= 62 đvC
b. Nguyên tử khối của X :
Giải:
Vậy X là nguyên tố Natri . KHHH : Na
Hướng dẫn giải:
- A gồm : 2X lk với 1O
- Phân tử hiđro gồm 2 H, suy ra phân tử khối của hiđro = 2đvC
- A nặng hơn phân tử hiđro 31 lần
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:SGK
Tiết 11: Bài luyện tập 1
2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử: SGK
II. Bài tập :
a. Hoàn thành bảng sau:
b. Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai nguyên tử?
Bài 2/ 31:
Khác nhau về số p, số e, số lớp e, KHHH, NTK.
- Giống nhau về số e lớp ngoài cùng.
Bài 3/31:
Phân tử khối của hợp chất:
2 . 31= 62 đvC
b. Nguyên tử khối của X :
Hướng dẫn về nhà:
Làm lại bài 1,4 và bài 5 trang 31.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)