Bài 3. Bài thực hành 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền |
Ngày 23/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Bài thực hành 1 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.
Học sinh tiến hành thí nghiệm.
Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình.
Học sinh vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ.
Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khi sử dụng hoá chất.
Một số nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
Cách sử dụng hoá chất :
Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác (ngoài chỉ dẫn).
Không đổ hoá chất dùng thừa trở lại lọ, bình chứa ban đầu.
Không dùng hoá chất khi không biết rõ đó là hoá chất gì.
Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.
Tiến hành thí nghiệm
1) Thí nhiệm 1 :
Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh và parafin vào cốc nước.
Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.
Đặt đứng nhiệt kế 2 vào ống nghiệm.
Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế và nhiệt độ nóng chảy.
Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chảy chưa ?
- Parafin nóng chảy ở 42oC
Khi nước sôi 100oC lưu huỳnh chưa nóng chảy.
Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 100oC
Qua thí nghiệm các em có rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất.
- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
2) Thí nghiệm 2 :
Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 3gam hỗn hợp muối ăn và cát.
Rót vào cốc khoảng 5ml nước sạch.
Khuấy đều để muối ăn tan hết.
Gấp giấy lọc đặt vào phểu.
Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nước muối vào phểu theo đũa thuỷ tinh.
Quan sát ?
Nhận xét :
Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong suốt.
Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc.
Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm (từ miệng ống)
Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.
Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu.
Chất rắn thu được là muối ăn sạch (tinh khiết), không còn lẫn cát.
Tường trình :
Dặn dò :
Các em về nhà đọc trước bài nguyên tử.
Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm.
Học sinh tiến hành thí nghiệm.
Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình.
Học sinh vệ sinh phòng thực hành và rửa dụng cụ.
Em hãy rút ra những điểm cần lưu ý khi sử dụng hoá chất.
Một số nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
Cách sử dụng hoá chất :
Không được dùng tay trực tiếp cầm hoá chất.
Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác (ngoài chỉ dẫn).
Không đổ hoá chất dùng thừa trở lại lọ, bình chứa ban đầu.
Không dùng hoá chất khi không biết rõ đó là hoá chất gì.
Không được nếm hoặc ngửi trực tiếp hoá chất.
Tiến hành thí nghiệm
1) Thí nhiệm 1 :
Đặt 2 ống nghiệm có chứa bột lưu huỳnh và parafin vào cốc nước.
Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn.
Đặt đứng nhiệt kế 2 vào ống nghiệm.
Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế và nhiệt độ nóng chảy.
Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chảy chưa ?
- Parafin nóng chảy ở 42oC
Khi nước sôi 100oC lưu huỳnh chưa nóng chảy.
Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 100oC
Qua thí nghiệm các em có rút ra nhận xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất.
- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
2) Thí nghiệm 2 :
Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 3gam hỗn hợp muối ăn và cát.
Rót vào cốc khoảng 5ml nước sạch.
Khuấy đều để muối ăn tan hết.
Gấp giấy lọc đặt vào phểu.
Đặt phễu vào ống nghiệm và rót từ từ nước muối vào phểu theo đũa thuỷ tinh.
Quan sát ?
Nhận xét :
Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm là dung dịch trong suốt.
Cát được giữ lại trên mặt giấy lọc.
Dùng kẹp gỗ kẹp vào khoảng 1/3 ống nghiệm (từ miệng ống)
Đun nóng phần nước lọc trên ngọn lửa đèn cồn.
Em hãy so sánh chất rắn thu được ở đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu.
Chất rắn thu được là muối ăn sạch (tinh khiết), không còn lẫn cát.
Tường trình :
Dặn dò :
Các em về nhà đọc trước bài nguyên tử.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)