Bài 3. Bài thực hành 1

Chia sẻ bởi Bành Kim Huyên | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 3. Bài thực hành 1 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY (CÔ)
Đến dự tiết học của lớp 8/1
Giáo viên: NGUYỄN TẤN TUYỄN
TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ NAM

TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

BÀI 3
BÀI THỰC HÀNH 1
NỘI DUNG
I- MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
II- CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
III- MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
IV- MỘT SỐ THAO TÁC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
V- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1.   Phải tuyệt đối tuân thủ các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm và hướng dẫn của thầy cô giáo.
I - MỘT SỐ QUY TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
2.   Cần trật tự, gọn gàng, cẩn thận, thực hiện thí nghiệm theo đúng trình tự quy định.
3.   Tuyệt đối không làm đổ vỡ, không để hóa chất bắn vào người và quần áo.
4.   Sau khi làm thí nghiệm thực hành phải rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thí nghiệm.
II. CÁCH SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.   Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dán nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
1.   Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường được đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dãn nhãn ghi tên hóa chất. Nếu hóa chất có tính độc hại, trên nhãn có ghi chú riêng.
2. Không dùng tay trực tiếp cầm hóa chất.
  Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác (ngoài chỉ dẫn).
  Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, không được đổ trở lại bình chứa.
3.   Không dùng hóa chất đựng trong những lọ không có nhãn ghi rõ tên hóa chất. 
      Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất.
III. MỘT SỐ DỤNG CỤ TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Ống nghiệm
Bình tam giác
Cốc thủy tinh
Bình cầu
Lọ đựng hóa chất
Giấy lọc
Chén sứ
Đĩa thủy tinh
Chổi rửa ống nghiệm
Đèn cồn
Giá thí nghiệm
Bình tia
Ống hút
Kẹp ống nghiệm
Kẹp lấy hóa chất
Muỗng lấy hóa chất
Muôi đốt
Đũa thủy tinh
Phễu
IV. MỘT SỐ THAO TÁC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM.
1.   Thao tác lấy hóa chất:
Em hãy cho biết: Cách lấy hóa chất lỏng, hóa chất rắn dạng bột và hóa chất rắn dạng hạt như thế nào?
2.   Thao tác đun:
3.   Giữ khoảng cách an toàn:
Khi làm thí nghiệm phải luôn để hóa chất cách xa mặt và người trên 40 cm.
Miệng ống nghiệm luôn hướng về phía không có người.
4.   Một số thao tác khác:
Thao tác kẹp ống nghiệm.
Cách sử dụng giá thí nghiệm.
 
2/ Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát:
V. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM  
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
 
 
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Câu hỏi 3: So sánh dung dịch trước và sau khi lọc. Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc.
Câu hỏi 4: Khi cô cạn phần nước lọc, hơi nước bay lên và chất còn lại trong ống nghiệm là gì? So sánh muối thu được với muối ăn ban đầu.
NHẬN XÉT GIỜ THỰC HÀNH


 
 
 




DẶN DÒ
XIN CÁM ƠN
QUÝ THẦY (CÔ) VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bành Kim Huyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)