Bài 3
Chia sẻ bởi Tri Phan |
Ngày 14/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 3 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 3 Bài 3: em có thể làm được gì nhờ máy tính
Tiết: 5-6
( Yêu cầu
+ Học sinh biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
+ Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
( Chuẩn bị:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, các Slide hình ảnh minh họa cho các khả năng của máy tính, các ứng dụng của máy tính trong cuộc sống.
+ Học sinh: SGK, xem trước bài 3 SGK, vở ghi, tìm hiểu các ứng dụng cụ thể của máy tính trong thực tế cuộc sống.
( Lên lớp:
( Ổn định:
( Bài cũ:
1/ Trình bày các dạng thông tin cơ bản ? Ngoài ra còn các dạng thông tin nào khác ?
2/ Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin ? Cách biểu diễn thông tin trong máy tính ?
* Gọi 1 – 2 học sinh trả bài.
+ GV nhận xét – đánh giá.
( Bài mới:
Một yếu tố quan trọng để Tin học hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học đó là sự hình thành và phát triển của máy tính, máy tính có những tính năng ưu việt gì để giúp cho khoa học máy tính phát triển nhanh chóng như vậy ? Những ứng dụng của máy tính trong đời sống xã hội phong phú như thế nào ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 3: “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1- Một số khả năng của máy tính:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Máy tính có khả năng lưu trữ lớn.
+ Máy tính có khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
+ Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giá thành của máy tính ngày càng hạ.
+ GV: y/c HS đọc mục 1 trang 9 SGK.
+ HS: đọc mục 1 tr.9 SGK.
+ GV: Hãy cho biết máy tính có những khả năng nào ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời.
+ GV: tổng kết các khả năng của máy tính, liên hệ – so sánh với các khả năng sinh học của con người, ghi bảng.
+ HS ghi bài.
* Ngoài những khả năng trên, máy tính còn có những khả năng nào khác ?
+ HS: dựa vào thực tế trả lời.
2- Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì ?
+ Thực hiện các tính toán phức tạp, vượt quá khả năng của con người: các bài toán kinh tế, khoa học, kỹ thuật, …
+ Ứng dụng trong công tác văn phòng: soạn thảo các công văn, báo cáo, thư mời, …
+ Hỗ trợ công tác quản lí: công ty, doanh nghiệp, trường học, …
+ Ứng dụng trong học tập và giải trí: các chương trình học ngoại ngữ, mô phỏng các thí nghiệm vật lí, hóa học, sinh vật, …; có thể xem phim, nghe nhạc, chơi game, …
+ Điều khiển tự động và robot: các dây chuyền lắp ráp Tivi, máy tính, ôtô, …
+ Liên lạc, tra cứu và kinh doanh trực tuyến: thông qua mạng internet có thể liên lạc với nhau dễ dàng, có thể tra cứu được nhiều tư liệu từ nguồn tài nguyên thông tin khổng lồ này, các doanh nghiệp có thể ứng dụng vào việc mua bán trực tuyến, …
+ GV: Trong thời kì CNH – HĐH, con người muốn làm việc và sáng tạo đều cần thông tin, chính vì nhu cầu cấp thiết đó mà máy tính cùng với những đặc trưng riêng của nó ra đời. Qua thời gian, Tin học ngày càng phát triển và thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống như: y tế, giáo dục, truyền thông, … Trong thực tế cuộc sống, máy tính đã được ứng dụng vào những việc gì ?
+ GV: y/c HS đọc mục 2 trang 11 SGK.
+ HS: HS đọc mục 2 tr.11 SGK, dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi của GV.
+GV: Ngoài ra em còn biết được những ứng dụng nào khác ?
+ HS: từ thực tế cuộc sống trả lời.
+ GV: thông kê lại các ứng dụng của máy tính mà học sinh trả lời. Qua đó thấy được máy tính có thể được ứng dụng trong nhiều việc, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế, chúng ta sẽ nghiên cứu mục 3 để tìm hiểu những hạn chế đó.
3- Máy tính và điều chưa thể:
Mặc dù máy
Tiết: 5-6
( Yêu cầu
+ Học sinh biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
+ Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
( Chuẩn bị:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, các Slide hình ảnh minh họa cho các khả năng của máy tính, các ứng dụng của máy tính trong cuộc sống.
+ Học sinh: SGK, xem trước bài 3 SGK, vở ghi, tìm hiểu các ứng dụng cụ thể của máy tính trong thực tế cuộc sống.
( Lên lớp:
( Ổn định:
( Bài cũ:
1/ Trình bày các dạng thông tin cơ bản ? Ngoài ra còn các dạng thông tin nào khác ?
2/ Biểu diễn thông tin và vai trò của biểu diễn thông tin ? Cách biểu diễn thông tin trong máy tính ?
* Gọi 1 – 2 học sinh trả bài.
+ GV nhận xét – đánh giá.
( Bài mới:
Một yếu tố quan trọng để Tin học hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học đó là sự hình thành và phát triển của máy tính, máy tính có những tính năng ưu việt gì để giúp cho khoa học máy tính phát triển nhanh chóng như vậy ? Những ứng dụng của máy tính trong đời sống xã hội phong phú như thế nào ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 3: “Em có thể làm được những gì nhờ máy tính”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1- Một số khả năng của máy tính:
+ Khả năng tính toán nhanh.
+ Tính toán với độ chính xác cao.
+ Máy tính có khả năng lưu trữ lớn.
+ Máy tính có khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
+ Máy tính ngày càng gọn nhẹ, giá thành của máy tính ngày càng hạ.
+ GV: y/c HS đọc mục 1 trang 9 SGK.
+ HS: đọc mục 1 tr.9 SGK.
+ GV: Hãy cho biết máy tính có những khả năng nào ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời.
+ GV: tổng kết các khả năng của máy tính, liên hệ – so sánh với các khả năng sinh học của con người, ghi bảng.
+ HS ghi bài.
* Ngoài những khả năng trên, máy tính còn có những khả năng nào khác ?
+ HS: dựa vào thực tế trả lời.
2- Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì ?
+ Thực hiện các tính toán phức tạp, vượt quá khả năng của con người: các bài toán kinh tế, khoa học, kỹ thuật, …
+ Ứng dụng trong công tác văn phòng: soạn thảo các công văn, báo cáo, thư mời, …
+ Hỗ trợ công tác quản lí: công ty, doanh nghiệp, trường học, …
+ Ứng dụng trong học tập và giải trí: các chương trình học ngoại ngữ, mô phỏng các thí nghiệm vật lí, hóa học, sinh vật, …; có thể xem phim, nghe nhạc, chơi game, …
+ Điều khiển tự động và robot: các dây chuyền lắp ráp Tivi, máy tính, ôtô, …
+ Liên lạc, tra cứu và kinh doanh trực tuyến: thông qua mạng internet có thể liên lạc với nhau dễ dàng, có thể tra cứu được nhiều tư liệu từ nguồn tài nguyên thông tin khổng lồ này, các doanh nghiệp có thể ứng dụng vào việc mua bán trực tuyến, …
+ GV: Trong thời kì CNH – HĐH, con người muốn làm việc và sáng tạo đều cần thông tin, chính vì nhu cầu cấp thiết đó mà máy tính cùng với những đặc trưng riêng của nó ra đời. Qua thời gian, Tin học ngày càng phát triển và thâm nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống như: y tế, giáo dục, truyền thông, … Trong thực tế cuộc sống, máy tính đã được ứng dụng vào những việc gì ?
+ GV: y/c HS đọc mục 2 trang 11 SGK.
+ HS: HS đọc mục 2 tr.11 SGK, dựa vào kiến thức SGK trả lời câu hỏi của GV.
+GV: Ngoài ra em còn biết được những ứng dụng nào khác ?
+ HS: từ thực tế cuộc sống trả lời.
+ GV: thông kê lại các ứng dụng của máy tính mà học sinh trả lời. Qua đó thấy được máy tính có thể được ứng dụng trong nhiều việc, nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế, chúng ta sẽ nghiên cứu mục 3 để tìm hiểu những hạn chế đó.
3- Máy tính và điều chưa thể:
Mặc dù máy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tri Phan
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)