Bài 29. Sự sôi (tiếp theo)
Chia sẻ bởi đỗ thị hồng châu |
Ngày 26/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Sự sôi (tiếp theo) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 29: SỰ SÔI (tiếp theo)
2
SỰ SÔI ( tiếp theo )
40
50
60
70
80
90
100
110
100oC
Theo dõi diễn biến khi đun nước.
Hãy quan sát lại thí nghiệm mô phỏng về sự sôi :
Bài 29
3
II. Nhiệt độ sôi:
C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?
Ở khoảng 47oC thì xuất hiện các bọt khí ở đáy bình.
C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?
Ở khoảng 70oC thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước.
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
4
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
2. Rút ra kết luận:
Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất
II. Nhiệt độ sôi:
C3: Ở nhiệt độ nào xảy hiện tượng các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)?
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
5
C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không ?
Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi
C5: Trong cuộc tranh luận của Bình và An, ai đúng, ai sai?
Trong cuộc tranh luận của Bình và An thì Bình đã đúng, An thì sai.
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
C3: Ở nhiệt độ nào xảy hiện tượng các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)?
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
6
C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống:
100oC,
thay đổi
không thay đổi
nhiệt độ sôi
bọt khí
mặt thoáng
a. Nước sôi ở nhiệt độ này gọi là của nước.
100oC
nhiệt độ sôi
b. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước
không thay đổi
c. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các ,
vừa bay hơi trên…………
bọt khí
mặt thoáng
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
Nx: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng chất lỏng.
SỰ SÔI ( tiếp theo )
7
Vậy:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
8
III. Vận dụng:
C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc đo nhiệt độ?
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Vậy:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
Bài 29
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
SỰ SÔI ( tiếp theo )
9
C8: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?
Vì nhiệt độ sôi của rượu nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước, nên dùng nhiệt kế rượu thì không đo được . Trong khi đó nhiệt độ sôi của thủy ngân lại cao hơn nhiệt độ sôi của nước nên đo được.
III. Vận dụng:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
10
C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
AB là quá trình đang đun nước
BC là quá trình nước đang sôi
III. Vận dụng:
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
20
40
60
80
100
Thời gian
A
0
1
2
3
4
5
6
7
B
C
Bài 29
Nhiệt độ
SỰ SÔI ( tiếp theo )
Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy
Tàu hỏa chạy bằng hơi nước
Nhà máy nhiệt điện dùng hơi nước để chạy máy phát điện
Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C.
Hình 29.2 vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt nước biển khi độ cao này không lớn lắm.
Đỉnh Phăng xi Păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3200m so với mặt biển, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Hãy dựa vào đồ thị để tìm nhiệt độ sôi của nước ở đây.
Củng cố:
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là………………..
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng…………...
nhiệt độ sôi.
không thay đổi
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài, làm các bài tập SBT
Xem trước bài 30: “TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC” và chuẩn bị ở nhà phần I. ÔN TẬP
SỰ SÔI ( tiếp theo )
Bài 29
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
2
SỰ SÔI ( tiếp theo )
40
50
60
70
80
90
100
110
100oC
Theo dõi diễn biến khi đun nước.
Hãy quan sát lại thí nghiệm mô phỏng về sự sôi :
Bài 29
3
II. Nhiệt độ sôi:
C1: Ở nhiệt độ nào bắt đầu xuất hiện các bọt khí ở đáy bình?
Ở khoảng 47oC thì xuất hiện các bọt khí ở đáy bình.
C2: Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước?
Ở khoảng 70oC thì các bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước.
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
4
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
2. Rút ra kết luận:
Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất
II. Nhiệt độ sôi:
C3: Ở nhiệt độ nào xảy hiện tượng các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)?
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
5
C4: Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có tăng không ?
Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi
C5: Trong cuộc tranh luận của Bình và An, ai đúng, ai sai?
Trong cuộc tranh luận của Bình và An thì Bình đã đúng, An thì sai.
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
C3: Ở nhiệt độ nào xảy hiện tượng các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều (nước sôi)?
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
6
C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống:
100oC,
thay đổi
không thay đổi
nhiệt độ sôi
bọt khí
mặt thoáng
a. Nước sôi ở nhiệt độ này gọi là của nước.
100oC
nhiệt độ sôi
b. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước
không thay đổi
c. Sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi tạo ra các ,
vừa bay hơi trên…………
bọt khí
mặt thoáng
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
Nx: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng chất lỏng.
SỰ SÔI ( tiếp theo )
7
Vậy:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
8
III. Vận dụng:
C7: Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc đo nhiệt độ?
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Ở 100oC thì các bọt khí nổi lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiều.
Vậy:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi.
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
Bài 29
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
SỰ SÔI ( tiếp theo )
9
C8: Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi người ta dùng nhiệt kế thuỷ ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?
Vì nhiệt độ sôi của rượu nhỏ hơn nhiệt độ sôi của nước, nên dùng nhiệt kế rượu thì không đo được . Trong khi đó nhiệt độ sôi của thủy ngân lại cao hơn nhiệt độ sôi của nước nên đo được.
III. Vận dụng:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
10
C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
AB là quá trình đang đun nước
BC là quá trình nước đang sôi
III. Vận dụng:
2. Rút ra kết luận:
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi
Trong suốt thời gian sôi. Nhiệt độ của chất lỏng không đổi.
20
40
60
80
100
Thời gian
A
0
1
2
3
4
5
6
7
B
C
Bài 29
Nhiệt độ
SỰ SÔI ( tiếp theo )
Hình ảnh sử dụng hơi nước sôi để chạy máy
Tàu hỏa chạy bằng hơi nước
Nhà máy nhiệt điện dùng hơi nước để chạy máy phát điện
Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn 1000C.
Hình 29.2 vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt nước biển khi độ cao này không lớn lắm.
Đỉnh Phăng xi Păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3200m so với mặt biển, là đỉnh núi cao nhất nước ta. Hãy dựa vào đồ thị để tìm nhiệt độ sôi của nước ở đây.
Củng cố:
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là………………..
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng…………...
nhiệt độ sôi.
không thay đổi
Bài 29
SỰ SÔI ( tiếp theo )
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài, làm các bài tập SBT
Xem trước bài 30: “TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC” và chuẩn bị ở nhà phần I. ÔN TẬP
SỰ SÔI ( tiếp theo )
Bài 29
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: đỗ thị hồng châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)