Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Nguyễn Hạnh Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 117
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” của Hà Ánh Minh ?
a. Khái niệm:
Chốo l lo?i k?ch hỏt , mỳa dõn gian , k? chuy?n di?n tớch b?ng hỡnh th?c sõn kh?u v tru?c kia thu?ng du?c di?n ? sõn dỡnh nờn cũn g?i l chốo sõn dỡnh .
Ngu?n g?c : Chốo n?y sinh v ph? bi?n r?ng rói ? B?c B?
b. Đặc điểm của chèo
Chèo thuộc loại hình sân khấu :
- Kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
+ Tích truyện lấy từ truyện Nôm hay truyện cổ tích.
Kim Nham
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
+ Trục chính cốt truyện: Bĩ cực ? thái lai (oan khổ ? yên vui, tốt đẹp);
ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. Chốo chỳ ý gi?i thi?u nh?ng m?u m?c v? d?o d?c.
b. Đặc điểm của chèo
Chèo thuộc loại hình sân khấu :
- kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
- tổng hợp các yếu tố nghệ thuật : kịch, hát , múa
- có tính chất ước lệ và cách điệu
- có một số loại nhân vật truyền thống
- có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài
Vở chèo mang tích Phật (tích Quan Âm)
¸n giÕt chång
Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai, lên chùa tu hành, mong nhờ Phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.
Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Màu vu oan và bị đuổi ra khỏi chùa.
Oan tình được giải, Thị Kính thành
Quan Thế Âm Bồ tát.
3 năm liền Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Màu bỏ lại. Nàng được giải oan, hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ tát. Mọi người mới biết Kính Tâm - Thị Kính là một.
¸n hoang thai
c. Bố cục phân tích :
a. Vị trí trích đoạn :
b. Đọc và tìm hiểu chú thích
“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo, sau lớp Vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ.
3 phần
- Phần 1 : từ đầu đến “ xén chiếc râu ” -> Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
- Phần 3: còn lại -> Thị Kính đi khỏi nhà chồng , quyết định trá hình nam tử đi tu
- Phần 2 : tiếp theo đến “ về cùng cha con ơi ” -> Thị Kính bị gia đình Sùng bà nghi oan
¸n hoang thai
1. Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
Thị Kính (nói sử)
Thiện Sĩ (nói sử)
1. Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
- Cử chỉ của Thị Kính
+ Dọn kỉ
+ Ngồi quạt cho chồng
= > Ân cần , dịu dàng
1. Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
Cử chỉ của Thị Kính :
+ Dọn kỉ
+ Ngồi quạt cho chồng
= > Ân cần , dịu dàng
- Thấy chồng có sợi râu mọc ngược dưới cằm
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
= > băn khoăn , lo lắng
Râu làm sao một chiếc trồi ra ?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
- Hành động của Thị Kính : cầm dao xén chiếc râu
= > Tình yêu thương chồng trong sáng chân thật , có mong muốn hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp .
* Tổng kết
- Nghệ thuật: Miêu tả cử chỉ hành động của nhân vật, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, làn điệu nói sử .
- Nội dung: Đoạn trích dựng lên khung cảnh sinh hoạt của một gia đình hạnh phúc và làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Thị Kính: tình yêu thương chồng tha thiết , chân thành .
Bài tập trắc nghiệm
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
3. Dòng nào không phải là nội dung chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chòng ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về văn bản “ Ca Huế trên sông Hương ” của Hà Ánh Minh ?
a. Khái niệm:
Chốo l lo?i k?ch hỏt , mỳa dõn gian , k? chuy?n di?n tớch b?ng hỡnh th?c sõn kh?u v tru?c kia thu?ng du?c di?n ? sõn dỡnh nờn cũn g?i l chốo sõn dỡnh .
Ngu?n g?c : Chốo n?y sinh v ph? bi?n r?ng rói ? B?c B?
b. Đặc điểm của chèo
Chèo thuộc loại hình sân khấu :
- Kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
+ Tích truyện lấy từ truyện Nôm hay truyện cổ tích.
Kim Nham
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
+ Trục chính cốt truyện: Bĩ cực ? thái lai (oan khổ ? yên vui, tốt đẹp);
ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. Chốo chỳ ý gi?i thi?u nh?ng m?u m?c v? d?o d?c.
b. Đặc điểm của chèo
Chèo thuộc loại hình sân khấu :
- kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
- tổng hợp các yếu tố nghệ thuật : kịch, hát , múa
- có tính chất ước lệ và cách điệu
- có một số loại nhân vật truyền thống
- có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài
Vở chèo mang tích Phật (tích Quan Âm)
¸n giÕt chång
Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai, lên chùa tu hành, mong nhờ Phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.
Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Màu vu oan và bị đuổi ra khỏi chùa.
Oan tình được giải, Thị Kính thành
Quan Thế Âm Bồ tát.
3 năm liền Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Màu bỏ lại. Nàng được giải oan, hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ tát. Mọi người mới biết Kính Tâm - Thị Kính là một.
¸n hoang thai
c. Bố cục phân tích :
a. Vị trí trích đoạn :
b. Đọc và tìm hiểu chú thích
“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo, sau lớp Vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ.
3 phần
- Phần 1 : từ đầu đến “ xén chiếc râu ” -> Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
- Phần 3: còn lại -> Thị Kính đi khỏi nhà chồng , quyết định trá hình nam tử đi tu
- Phần 2 : tiếp theo đến “ về cùng cha con ơi ” -> Thị Kính bị gia đình Sùng bà nghi oan
¸n hoang thai
1. Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
Thị Kính (nói sử)
Thiện Sĩ (nói sử)
1. Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
- Cử chỉ của Thị Kính
+ Dọn kỉ
+ Ngồi quạt cho chồng
= > Ân cần , dịu dàng
1. Cảnh vợ chồng Thị Kính vui hưởng hạnh phúc
Cử chỉ của Thị Kính :
+ Dọn kỉ
+ Ngồi quạt cho chồng
= > Ân cần , dịu dàng
- Thấy chồng có sợi râu mọc ngược dưới cằm
Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta
= > băn khoăn , lo lắng
Râu làm sao một chiếc trồi ra ?
Dị hình sắc dưới cằm mọc ngược
- Hành động của Thị Kính : cầm dao xén chiếc râu
= > Tình yêu thương chồng trong sáng chân thật , có mong muốn hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp .
* Tổng kết
- Nghệ thuật: Miêu tả cử chỉ hành động của nhân vật, ngôn ngữ độc thoại nội tâm, làn điệu nói sử .
- Nội dung: Đoạn trích dựng lên khung cảnh sinh hoạt của một gia đình hạnh phúc và làm nổi bật những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Thị Kính: tình yêu thương chồng tha thiết , chân thành .
Bài tập trắc nghiệm
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
3. Dòng nào không phải là nội dung chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chòng ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hạnh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)