Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sanh | Ngày 28/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Qua văn bản "Ca Huế trên sông Hương".Em hiểu thêm điều gì về một nét văn hoá tinh thần của cố đô Huế
Tiết 118 + 119



a. Khái niệm :
b. Tích truyện :
- Truyện cổ tích ,truyện nôm

=> Xoay quanh trục bĩ cực , thái lai .


c. Nội dung:
- Chèo thuộc loại sân khấu:
+ Kể chuyện để khuyến giáo đạo đức
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật
+ Tính ước lệ, cách điệu cao
+ Kết hợp chặt chẽ giữa cái bi ,cái hài
d- Nhân vật :
2. Tìm hiểu chung vở chèo "Quan âm Thị Kính "
Gồm: 3 phần
- phần 1: án giết chồng
- phần 2: án hoang thai
- phần 3: oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen
3. Vị trí trích đoạn "Nỗi oan hại chồng "
- Thuộc phần I
- Nhân vật:
Bố cục
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
- Cảnh sinh hoạt gia đình
+ Vợ ngồi khâu
+ Chồng đọc sách
=> ấm cúng hạnh phúc
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
+ Ngồi quạt cho chồng
+ Thấy chồng có sợi râu mọc ngược
=> Người vợ yêu chồng tha thiết, chân thật, tự nhiên.
+ Cầm dao khâu toan xén đi
- Lo lắng
Ân cần , dịu dàng
- Cử chỉ :
Thị Kính
.
.
a) Nhân vật Sùng bà:
- Giống nhà bà đây giống phượng giống công
- Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
- Trứng rồng lại nở ra rồng
- Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ
- Mày là con nhà cua ốc
- Liu điu lại nở ra dòng liu điu
- Mày có trót say hoa đắm nguyệt
- Gái say trai lập chí giết chồng
- Phi mặt gái trơ như mặt thớt
- Dúi đầu Thị Kính xuống
- Bắt ngửa mặt lên
- Không cho phân bua
Dúi tay đẩy Thị Kính
ngã khuỵu
=> Khoe khoang
=> Coi thường, khinh bỉ, mắng nhiếc, xỉ vả.
=>Thô bạo, tàn nhẫn,
bất nhân.
- Dụng tình bất trắc
-Đã trên dâu dưới bộc hẹn hò
b. Thái độ của Thị Kính
Kêu oan : 5 lần
Lần 1: "Giời ơi mẹ ơi oan con lấm mẹ ơi"
Lần 2: "oan con lấm mẹ ơi"
Lần 3: "oan thiếp lắm chàng ơi"
Lần 4: "Mẹ xét tình cho con oan con lấm mẹ ơi"
Lần 5: "Cha ơi oan con lắm cha ơi"
=> Lời đay nghiền vô lí tàn nhẫn
=>Đớn hèn nhu nhược bỏ mặc vợ
=>Thị Kính nhận được sự cảm thông
3.Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng
* Hành động của Sùng ông, Sùng bà
+ Lừa Mãng ông đến ăn cữ cháu
+ Bắt Mãng ông đem con về
+ Dúi ngã Mãng ông
=> Những kẻ có tâm địa độc ác, xấu xa
* Thị Kính : đau khổ đén cực độ
- Nhìn lại:
+ Cầm áo , bóp chặt
=>Đó là bằng chứng của tình cảm thuỷ chung nay bị coi là dấu vét của sư thất tiết
+ Kỉ , sách , thúng khâu
Khi theo dõi đoạn cuối của màn kịch "Nỗi oan hại chồng" có ý kiến cho rằng: Chính đoạn này làm cho mâu thuẫn kịch đẩy lên đỉnh điểm, khoét sâu mâu thuẫn giai cấp giàu - nghèo trong xã hội phong kiến. Đúng hay sai? Tại sao?
Đáp án:
Đúng. Vì :
* Xung đột kịch tập trung cao nhất
Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng.
Đau đớn đến cực độ khi chứng kiến cảnh cha chồng hành hạ, lăng nhục cha đẻ của mình.
* Từ xung đột trong gia đình chuyển sang xung đột gay gắt trong xã hội phong kiến (kẻ giàu - người nghèo).
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
A) Thể hiện phẩm chất đẹp đẽ, cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
B) Sự đối lập giai cấp gay gắt thông qua xung đột gia đình.
C) Thể hiện cách nhìn nhận, thái độ của nhân dân ta:
Lên án, tố cáo giai cấp phong kiến.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
Dòng nào tổng kết đúng nhất nội dung của trích đoạn : "Nỗi oan hại chồng".
D) Cả A, B, C
- Những làn điệu chèo phù hợp diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật.
- Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình, cho một số vai trong chèo ( Thị Kính - vai nữ chính) - (Sùng bà - vai mụ ác).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)