Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Trần Thị Kim Ly |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tập thể lớp 7A3
kính chào quý thầy cô!
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV: TRẦN THỊ KIM LY
Câu 1: Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại.
B. Ngôn ngữ đối thoại.
C. Ngôn ngữ biểu cảm.
D. Ngôn ngữ miêu tả.
Câu 2: Tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào qua đoạn trích?
A. Là một con người có nhân, có nghĩa
B. Là một thiên sứ anh hùng.
C. Là người biết giữ lời hứa.
D. Là một tên quan lố bịch và bất lương.
Câu 3: Với thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?
A. Không dễ làm quen với người ngoại quốc.
B. Căm phẫn vì phải ngồi tù.
C. Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường.
D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren.
quan âm thị kính
KHÁI NIỆM VỀ CHÈO.
SGK
Tuần ty-đào Huế; Thị Mầu
II. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH.
1. Cảnh sinh hoạt gia đình.
- Thị Kính đối với chồng: khi chồng ngủ, dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng; thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng thì băn khoăn lo lắng.
- Lời nói: độc thoại thể hiện qua làn điệu nói sử tô đậm cho cảnh gia dình ấm cúng.
tình cảm chân thật, tự nhiên.
=>Thị Kính là người vợ ân cần, dịu dàng và rất thương chồng.
Lời nói và cử chỉ của Thị Kính đối với chồng như thế nào?
Thị Kính là người như thế nào?
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật Thiện Sĩ
Vợ chồng Thị Kính - Thiện Sĩ
2. Nhân vật Sùng bà.
- Hành động: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khụy xuống,….
- Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả, mỗi lần mụ cất lời, Thị Kính lại thêm một tội, trút cho Thị Kính đủ tội, cho rằng Thị Kính giết chồng.
lời lẽ vượt ra khỏi quan hệ mẹ chồng- nàng dâu, phân biệt giai cấp giàu nghèo,…
=> Sùng bà là người tàn nhẫn, độc ác, phũ phàng.
Hành động của Sùng bà đối với Thị Kính như thế nào?
Sùng bà là người như thế nào?
Sùng bà: Vai mụ ác
Nhân vật Sùng ông
3. Nỗi oan của Thị Kính.
- 5 lần Thị Kính kêu oan.
- 4 lần hướng về chồng và mẹ chồng.
- Lần 3 kêu oan với chồng.
Càng kêu oan nỗi oan càng lớn.
- Kêu oan lần năm với Mãng ông nhận được sự cảm thông nhưng là sự cảm thông đau khổ, bất lực.
=> Kết cục: vợ chồng tan vỡ, Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà.
Thị Kính kêu oan mấy lần? Kêu với ai?
Kết cục của nỗi oan đó như thế nào?
Nhân vật Mãng ông
4. Nỗi đau của Thị Kính.
- Sùng ông, bà lừa Mãng ông sang ăn cử cháu (bắt Mãng ông sang nhận con về)
- Cha con Mãng ông ê chề, nhục nhã.
- Thay đổi quan hệ thông gia “Sùng ông dúi ngã Mãng ông tồi bỏ vào nhà’.
xung đột kịch tập trung cao, vì: Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau, oan ức, cha bị khinh bỉ, hành hạ.
Trước khi đuổi thị Kính, Sùng ông và Sùng bà còn làm điều gì tàn ác
Theo em, xung đột kịch tính cao nhất là chỗ nào? Vì sao?
Nhân vật Sùng ông
Nhân vật Mãng ông
5. Tâm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà.
- Cử chỉ: nhìn chiếc kỉ, thúng khâu, chiếc áobằng chứng của tình cảm thủy chung, hiền dịu, bị coi như là dấu vết của sự thất tiết.
- Ngôn ngữ: SGK.
- Đau đớn trước bước ngoặt cuộc dời, bơ vơ,…..về đâu?
- Cuối cùng: lạy cha, mẹ, giả trai bước vào cửa phật.
Phân tích ngôn ngữ và cử chỉ của Thị Kính?
Cuối cùng Thị Kính quyết định ra sao?
- Con đường giải thoát của Thị Kính có 2 mặt:
+ Tích cực: sống để tỏ rõ con người đoan chính.
+ Tiêu cực: khổ cho số kiếp “Phận hẩm duyên ôi”, thiếu sự khỏe khoắn, lạc quan, dũng cảm, nghị lực để đứng lên chống lại oan trái bất công.
Ghi nhớ: SGK
kính chào quý thầy cô!
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG
GV: TRẦN THỊ KIM LY
Câu 1: Ngôn ngữ của Va-ren trong tác phẩm thuộc hình thức ngôn ngữ nào?
A. Ngôn ngữ độc thoại.
B. Ngôn ngữ đối thoại.
C. Ngôn ngữ biểu cảm.
D. Ngôn ngữ miêu tả.
Câu 2: Tính cách của Va-ren được bộc lộ như thế nào qua đoạn trích?
A. Là một con người có nhân, có nghĩa
B. Là một thiên sứ anh hùng.
C. Là người biết giữ lời hứa.
D. Là một tên quan lố bịch và bất lương.
Câu 3: Với thái độ đối xử là im lặng trước kẻ thù, Phan Bội Châu đã bộc lộ tính cách của mình như thế nào?
A. Không dễ làm quen với người ngoại quốc.
B. Căm phẫn vì phải ngồi tù.
C. Khinh bỉ kẻ thù và có bản lĩnh kiên cường.
D. Đồng tình với những lời nói của Va-ren.
quan âm thị kính
KHÁI NIỆM VỀ CHÈO.
SGK
Tuần ty-đào Huế; Thị Mầu
II. ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH.
1. Cảnh sinh hoạt gia đình.
- Thị Kính đối với chồng: khi chồng ngủ, dọn lại kỉ rồi quạt cho chồng; thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng thì băn khoăn lo lắng.
- Lời nói: độc thoại thể hiện qua làn điệu nói sử tô đậm cho cảnh gia dình ấm cúng.
tình cảm chân thật, tự nhiên.
=>Thị Kính là người vợ ân cần, dịu dàng và rất thương chồng.
Lời nói và cử chỉ của Thị Kính đối với chồng như thế nào?
Thị Kính là người như thế nào?
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật Thiện Sĩ
Vợ chồng Thị Kính - Thiện Sĩ
2. Nhân vật Sùng bà.
- Hành động: dúi đầu Thị Kính xuống, bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho Thị Kính phân bua, dúi tay đẩy Thị Kính ngã khụy xuống,….
- Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả, mỗi lần mụ cất lời, Thị Kính lại thêm một tội, trút cho Thị Kính đủ tội, cho rằng Thị Kính giết chồng.
lời lẽ vượt ra khỏi quan hệ mẹ chồng- nàng dâu, phân biệt giai cấp giàu nghèo,…
=> Sùng bà là người tàn nhẫn, độc ác, phũ phàng.
Hành động của Sùng bà đối với Thị Kính như thế nào?
Sùng bà là người như thế nào?
Sùng bà: Vai mụ ác
Nhân vật Sùng ông
3. Nỗi oan của Thị Kính.
- 5 lần Thị Kính kêu oan.
- 4 lần hướng về chồng và mẹ chồng.
- Lần 3 kêu oan với chồng.
Càng kêu oan nỗi oan càng lớn.
- Kêu oan lần năm với Mãng ông nhận được sự cảm thông nhưng là sự cảm thông đau khổ, bất lực.
=> Kết cục: vợ chồng tan vỡ, Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà.
Thị Kính kêu oan mấy lần? Kêu với ai?
Kết cục của nỗi oan đó như thế nào?
Nhân vật Mãng ông
4. Nỗi đau của Thị Kính.
- Sùng ông, bà lừa Mãng ông sang ăn cử cháu (bắt Mãng ông sang nhận con về)
- Cha con Mãng ông ê chề, nhục nhã.
- Thay đổi quan hệ thông gia “Sùng ông dúi ngã Mãng ông tồi bỏ vào nhà’.
xung đột kịch tập trung cao, vì: Thị Kính bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau, oan ức, cha bị khinh bỉ, hành hạ.
Trước khi đuổi thị Kính, Sùng ông và Sùng bà còn làm điều gì tàn ác
Theo em, xung đột kịch tính cao nhất là chỗ nào? Vì sao?
Nhân vật Sùng ông
Nhân vật Mãng ông
5. Tâm trạng của Thị Kính trước khi rời khỏi nhà Sùng bà.
- Cử chỉ: nhìn chiếc kỉ, thúng khâu, chiếc áobằng chứng của tình cảm thủy chung, hiền dịu, bị coi như là dấu vết của sự thất tiết.
- Ngôn ngữ: SGK.
- Đau đớn trước bước ngoặt cuộc dời, bơ vơ,…..về đâu?
- Cuối cùng: lạy cha, mẹ, giả trai bước vào cửa phật.
Phân tích ngôn ngữ và cử chỉ của Thị Kính?
Cuối cùng Thị Kính quyết định ra sao?
- Con đường giải thoát của Thị Kính có 2 mặt:
+ Tích cực: sống để tỏ rõ con người đoan chính.
+ Tiêu cực: khổ cho số kiếp “Phận hẩm duyên ôi”, thiếu sự khỏe khoắn, lạc quan, dũng cảm, nghị lực để đứng lên chống lại oan trái bất công.
Ghi nhớ: SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Kim Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)