Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Hoàng Mai Hương | Ngày 28/04/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
về dự tiết học Ngữ Văn 7A hôm nay !
Chèo
Trích đoạn: "Nỗi oan hại chồng"
Tiết 117:
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
1. Đọc và tóm tắt vở chèo:
3 năm liền Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Màu bỏ lại. Nàng được giải oan, hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ tát. Mọi người mới biết Kính Tâm - Thị Kính là một.
¸n hoang thai
Oan tình được giải, Thị Kính thành
Quan Thế Âm Bồ tát.
Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai, lên chùa tu hành, mong nhờ phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.
Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Màu vu oan và bị đuổi ra khỏi chùa.
¸n giÕt chång
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch
a, Khái niệm:
Chèo
Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu đình làng (Chèo sân đình).
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch
a, Khái niệm:

Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu ở đình làng.


Chèo
sân
đình
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch:

Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu ở đình làng.


a, Khái niệm:
b. Nguồn gốc:
Từ thời XHPK, nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ, lan rộng cả nước.
c. Đặc điểm:
- Sân khấu kể chuyện dân gian để giáo dục đạo đức:
+ Tích truyện (kịch bản) lấy từ truyện Nôm hay truyện cổ tích.

Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch

Chèo là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu ở đình làng.


a, Khái niệm:
b. Nguồn gốc:
Từ thời XHPK, nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ, lan rộng cả nước.
c. Đặc trưng:
- Sân khấu kể chuyện dân gian để giáo dục đạo đức:
+ Tích truyện (kịch bản) lấy từ truyện Nôm hay truyện cổ tích.
+ Trục chính cốt truyện: Bĩ cực ? thái lai (oan khổ ? yên vui, tốt đẹp); ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch
a, Khái niệm:
b. Nguồn gốc:

c. Đặc trưng:
- Sân khấu kể chuyện dân gian để giáo dục đạo đức:
Khai thác triệt để các bộ phận của văn hoá truyền thống DT.
- Kịch bản: từ truyện cổ tích - truyện Nôm.
- Lời ca, âm nhạc: từ các làn điệu dân ca miền Bắc.
- Múa: múa dân gian.
- Hề: tiếng cười từ (giai thoại, truyện tiếu lâm)dân gian.
- NT tổng hợp: hát, nhạc, múa, diễn tích.
- Sân khấu tổng hợp các yếu tố NT:
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch
a, Khái niệm:
b. Nguồn gốc:

c. Đặc trưng:
- Sân khấu kể chuyện dân gian để giáo dục đạo đức:
- Sân khấu tổng hợp các yếu tố NT:
- Sân khấu ước lệ và cách điệu:
+ Nhân vật chèo truyền thống được chia thành:
Vai thư sinh
Vai nữ lệch
Vai hề
Vai mụ ác
Vai nữ chính
Một số nhân vật trong chèo:
Hề chèo
Quốc Trượng
Quốc Anh
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Đọc và chú thích:
Đọc và tóm tắt vở chèo:
Chó thÝch
a, Khái niệm:
b. Nguồn gốc:

c. Đặc trưng:
- Sân khấu kể chuyện dân gian để giáo dục đạo đức:
- Sân khấu tổng hợp các yếu tố NT:
- Sân khấu ước lệ và cách điệu:
+ NV chèo truyền thống được phân chia thành:

- Thư Sinh: nho nhã, điềm đạm, ham học, học giỏi.
- Nữ chính: đức hạnh, nết na, xinh đẹp, chịu nhiều oan khổ, về sau hưởng hạnh phúc.
- Nữ lệch: bạo dạn, lẳng lơ.
- Mụ ác: tàn nhẫn, độc địa.
- Hề�: thể hiện tiếng cười dân gian thông minh, hài hước sâu sắc.
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
II. Tìm hiểu trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”
1. Vị trí của đoạn trích
“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo, sau líp Vu quy: Thị Kính kết duyên cùng Thiện Sĩ. Mâu thuẫn của vở kịch bắt đầu từ ®©y, mét trong hai nỗi oan cña cuéc đời nµng.
+ Thể hiện tinh thần đấu tranh và khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp.
+ Là môn nghệ thuật tổng hợp:
Hát - nhạc - múa - diễn tích.
+ Nhân vật mang tính ước lệ và cách điệu cao.
3. Đặc trưng
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
Hát sắp chợt
Hát sử
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sắp chợt
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
2. Phân tích
a. Tình cảm của Thị Kính đối với chồng
? Người vợ yêu chồng, khát khao hạnh phúc gia đình.
- Cử chỉ: dọn kỉ, quạt cho chồng.
- Lời nói:
"Đạo vợ chồng trăm năm kết tóc
Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta".
b. Thị Kính bị đổ oan giết chồng
? Thị Kính rất cô đơn, lẻ loi trong nỗi oan.
- Thiện Sĩ: nghi ngờ người vợ đức hạnh.
- Sùng Bà: buộc tội Thị Kính giết chồng.
Hướng dẫn về nhà
1. Xem trước phần luyện tập SGK chuẩn bị cho tiết học sau.
2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính.
3. Tìm đọc và ghi lại một số tác phẩm cùng viết về hình tượng người phụ nữ em đã được học trong chương trình.
Trích đoạn: “Nỗi oan hại chồng”
Chèo
Chúc các em học tập tốt !
- Tính cách:
3.Phân tích
a.Thị Kính trong khung cảnh
gia đình:
- Xuất thân:
nghèo.
- Hành động : Khâu áo, quạt cho chồng
- Lời nói:
"Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta"
"Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực"
yêu chồng
đức hạnh, đoan trang, .
3
5
- Hành động : Khâu áo, quạt cho chồng
"Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta"
II. Tìm hiểu đoạn trích Nỗi oan hại chồng
Phân tích đoạn trích
Trong đoạn trích có mấy nhân vật? Sự tham gia của nhân vật vào tình huống cốt truyện như thế nào?
Trong đoạn trích có 5 nhân vật: Thiện Sĩ, Thị Kính, Sùng ông, Sùng bà, mãng ông.
Sùng bà và Thị Kính tham gia vào xung đột nhiều nhất. Sùng bà thuộc kiểu nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp phong kiến, địa chủ; Thị Kính là nv nữ chín, đại diện cho tầng lớp nhân dân lao động
Lời lẽ mang tính phân biệt đối xử, phân biệt thấp cao, sang hèn rõ rệt
Quan hệ không còn là mẹ chồng – nàng dâu mà là quan hệ giầu nghèo..
Mụ hát sắp, nói lệch, múa sắp: Bộc lộ thái độ trấn áp, tàn nhẫn, phũ phàng, giọng điệu kiêu kì, khinh thị người nghèo khổ.
Mâu thuẫn trong hôn nhân bất bình đằng rất sâu sắc
4. Xung đột mẹ chồng –nàng dâu biểu hiện
mâu thuẫn giai cấp trong xã hội xưa
forward
forward
back
Tổng kết
Thị Kính là nạn nhân của xã hội, chưa đủ sức để vượt lên hoàn cảnh, bị khuất phục trước hoàn cảnh, đầu hàng số phận và trước tư tưởng đau khổ, nhẫn nhịn của nhà Phật.
Nhân vật chỉ có những lời oán thán, trách móc, ước muốn thụ động.
Đoạn trích khẳng định phẩm chất, thông cảm với số phận của con người
forward
back
6. Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà
Sùng bà giở trò mời Mãng ông sang ăn cỗ
Thị Kính dẫn cha về: tâm sự, bộc bạch
Thị kính chào lậy cha mẹ, giả trai đi tu
2. Giá trị
Quan âm Thị Kính là một vở chèo cổ của Việt Nam, trong đó có trích đoạn “Nỗi oan hại chồng" được đánh giá là một trong những trích đoạn mẫu mực của chèo cổ Việt Nam.
năm học 2008 - 2009
ngữ văn 7
a. Thị Kính trong khung cảnh gia đình
Khung cảnh gia đình hạnh phúc đầm ấm,
là ước mơ của nhân dân
Thị Kính rất thương chồng: cử chỉ ân cần,
dịu dàng (Qua việc chăm sóc chồng, độc thoại )
Đó là tình cảm chân thành, tự nhiên,
lo toan của người vợ
b. Thị Kính trong nỗi oan hại chồng
Khung cảnh gia đình hạnh phúc đầm ấm,
là ước mơ của nhân dân
Thị Kính rất thương chồng: cử chỉ ân cần,
dịu dàng (Qua việc chăm sóc chồng, độc thoại )
Đó là tình cảm chân thành, tự nhiên,
lo toan của người vợ
Cảnh 1: Thị Kính trong khung cảnh gia đ×nh
Cảnh 2 : Thị Kính trong nỗi oan hại chồng
Cảnh 3 : Thị Kính sau khi bị oan
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)