Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tùng | Ngày 28/04/2019 | 15

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Một số nghệ thuật văn hoá dân gian
Ngữ văn 7
Tiết 117-118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Giáo viên: Trần Thị Thuý Hoà
Trường THCS Hoà Tiến
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm chèo
- Chèo là loại kịch hát múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, thường diễn ra ở sân đình nên gọi là chèo ở sân đình. Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Đồng bằng Bắc Bộ.
Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham

Các vở chèo tiêu biểu
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm chèo
2. Đặc điểm
Tích truyện được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm.
Nội dung: giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng, cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, của người phụ nữ, đề cao phẩm chất tài năng của họ, châm biếm, đả kích những điều bất công xấu xa trong xã hội phong kiến.
Nhân vật:
+ Thư sinh:
Nho nhã, điềm đạm.
+ Nữ chính:
đức hạnh, nết na.
+ Nữ lệch:
lẳng lơ, bạo dạn.
+ Mụ ác:
Tàn nhẫn và độc địa.
+ Hề chèo:
Mẹ đốp
Quốc trượng
Quốc anh
Vai hài ...
- Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao, thể hiện rõ nhất trong nghệ thuật hoá trang, nghệ thuật hát, múa của nhân vật.
Một số làn điệu Chèo cổ
Hát sử rầu
Hát sắp chợt
Hát sử
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm chèo
2. Đặc điểm
II. Tóm tắt vở chèo
"Quan âm Thị Kính"
- Ba phần
án giết chồng
án hoang thai
Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm chèo
2. Đặc điểm
II. Tóm tắt vở chèo
"Quan âm Thị Kính"
- Ba phần
án giết chồng
án hoang thai
Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen
III. đọc, tìm hiểu trích đoạn
nỗi oan hại chồng
1. Đọc
2. Vị trí, bố cục
- Nửa sau phần 1: án giết chồng
- Đoạn trích có mấy nhân vật?
Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
- Thị Kính: Nhân vật nữ chính - đại diện cho người phụ nữ lao động, dân thường, (con dâu).
- Sùng Bà: Nhân vật mụ ác - đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến, (mẹ chồng).
- Ba phần
Phần 1: Từ đầu đến "xén tày một mực".
(Trước khi bị oan)
Phần 2: Tiếp đến "về cùng cha con ơi!".
(Trong khi bị oan)
Phần 3: Phần còn lại
(Sau khi bị oan)
3. Giải thích từ khó
4. Tìm hiểu chi tiết
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm chèo
2. Đặc điểm
II. Tóm tắt vở chèo
"Quan âm Thị Kính"
- Ba phần
án giết chồng
án hoang thai
Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen
III. đọc, tìm hiểu trích đoạn
1. Đọc
2. Vị trí, bố cục
3. Giải thích từ khó
4. Tìm hiểu chi tiết
Nỗi oan hại chồng
a. Trước khi bị oan
- Khung cảnh:
+ Chàng đọc sách, dùi mài kinh sử.
+ Nàng ngồi khâu áo, quạt cho chồng.
? Gia đình đầm ấm, hạnh phúc. Đó là ước mơ về hạnh phúc gia đình của nhân dân lao động xưa.
- Thị Kính:
+ Dọn kỉ rồi ngồi quạt cho chồng.
+ Chăm chú nhìn dưới cằm chồng, băn khoăn, lo lắng.
+ CÇm dao kh©u xÐn chiÕc r©u.
mong muốn làm đẹp mặt chồng, ngăn ngừa điều xấu, bất trắc sẽ xảy đến với chồng.
? Nàng
? Thị Kính là người phụ nữ ân cần, dịu dàng, yêu chồng, thương chồng, rất tỉ mỉ, chân thành và mộc mạc.
Tiết 117: quan âm thị kính
(Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm chèo
2. Đặc điểm
II. Tóm tắt vở chèo

- Ba phần
án giết chồng
án hoang thai
Oan tình được giải - Thị Kính lên toà sen
III. đọc, tìm hiểu trích đoạn
1. Đọc
2. Vị trí, bố cục
3. Giải thích từ khó
4. Tìm hiểu chi tiết
Nỗi oan hại chồng
a. Trước khi bị oan
Quan âm thị kính
Dặn dò:
- Thị Kính mấy lần kêu oan? kêu với ai? thái độ đươc đáp lại là gì?
- Ngôn ngữ, hành động của Sùng Bà với Thị Kính, nhà Thị Kính?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)