Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Huy Chi |
Ngày 28/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ lớp 7A4
Trường THCS Lâm Thao
Giáo viên thực hiện: Phan Kim Chi
Trường THCS Lâm Thao
Kiểm tra bài cũ: Bức tranh dưới đây minh họa cho văn bản nào mà em đã học?
Nghệ thuật tiêu biểu nhất trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là nghệ thuật gì?
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
Vai nữ chính
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai thư sinh
Vai lão
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
a, Trước khi mắc oan
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
+ Cử chỉ, hành động:
- Dọn kỉ, quạt cho chồng
- Nhìn, băn khoăn
- Cầm dao xén râu
-> Quan tâm, săn sóc ân cần
a, Trước khi mắc oan
+ Lời nói:
- Râu mọc ngược
-Thương chồng
lßng sao an
Xén râu-> đẹp mặt chồng
đẹp mặt ta
-> Tình cảm yêu thương, lo lắng
=> Yêu thương chồng trong sáng tự nhiên, chân thật
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
b, Khi bị mắc oan
- Bị khép vào tội giết chồng
+ Lời kêu oan
Oan cho con lắm mẹ ơi!
Oan cho con lắm mẹ ơi!
Oan thiếp lắm chàng ơi!
Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
- Oan con lắm cha ơi!
-> Năm lần kêu bày tỏ sự oan ức; (với nhà chồng kêu oan bốn lần) nhưng càng kêu nỗi oan càng dày, chỉ tới lần kêu oan với cha mới nhận được sự cảm thông nhưng đó là sự cảm thông đau khổ bất lực
-> bị vu thêm tội
-> bị sỉ vả
-> thờ ơ, bỏ mặc
-> bị đẩy ngã
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
b, Khi bị mắc oan
+ Cử chỉ:
- Vật vã khóc
- Ngửa mặt rũ rượi
- Chạy theo van xin
-> Đau đớn tột cùng, phản ứng yếu đuối, nhẫn nhục chịu đựng
=>Hoàn toàn cô độc, bị g/đ chồng hắt hủi, vô cùng đau khổ và bất lực, trong oan ức vẫn nhẫn nhục, hiền lành biết giữ phép tắc gia đình
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
c, Sau khi bị oan
+ Lêi nãi:
- Tr¸ch m×nh phËn hÈm duyªn «i
- Tr¸ch ai nì phô lßng
- VÒ cïng cha kh«ng tr¸nh khái tiÕng mØa mai
-> T©m tr¹ng ®au khæ, b¬ v¬, kh«ng biÕt ®i ®©u vÒ ®©u.
+ Cử chỉ:
- Nhìn kỉ, sách, thúng khâu
Cầm áo khâu dở bóp
chặt trong tay
-> Đau đớn, xót xa, nuối tiếc
cho hạnh phúc bị tan vỡ.
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
c, Sau khi bị oan
+ Quyết định:
- Giả dạng nam nhi, đi tu
-> Không cam chịu oan sai, muốn tự mình tìm cách giải oan
* Thị Kính là người phụ nữ đức hạnh nhưng c/đời gặp nhiều oan trái bất hạnh, chưa đủ bản lĩnh chống lại bất công oan khuất-> Thị Kính là tiêu biểu cho số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
III. Luyện tập
Em hiểu thế nào về thành ngữ “oan Thị Kính”
Những nỗi oan quá mức, cùng cực và không thể nào giãi bày được
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
Vai lão
Vai hề
Vai thư sinh
Vai nữ chính
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai nữ lệch
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
Vai nữ chính
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai thư sinh
Vai lão
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
về dự giờ lớp 7A4
Trường THCS Lâm Thao
Giáo viên thực hiện: Phan Kim Chi
Trường THCS Lâm Thao
Kiểm tra bài cũ: Bức tranh dưới đây minh họa cho văn bản nào mà em đã học?
Nghệ thuật tiêu biểu nhất trong văn bản "Ca Huế trên sông Hương" là nghệ thuật gì?
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
Vai nữ chính
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai thư sinh
Vai lão
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
a, Trước khi mắc oan
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
+ Cử chỉ, hành động:
- Dọn kỉ, quạt cho chồng
- Nhìn, băn khoăn
- Cầm dao xén râu
-> Quan tâm, săn sóc ân cần
a, Trước khi mắc oan
+ Lời nói:
- Râu mọc ngược
-Thương chồng
lßng sao an
Xén râu-> đẹp mặt chồng
đẹp mặt ta
-> Tình cảm yêu thương, lo lắng
=> Yêu thương chồng trong sáng tự nhiên, chân thật
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
b, Khi bị mắc oan
- Bị khép vào tội giết chồng
+ Lời kêu oan
Oan cho con lắm mẹ ơi!
Oan cho con lắm mẹ ơi!
Oan thiếp lắm chàng ơi!
Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
- Oan con lắm cha ơi!
-> Năm lần kêu bày tỏ sự oan ức; (với nhà chồng kêu oan bốn lần) nhưng càng kêu nỗi oan càng dày, chỉ tới lần kêu oan với cha mới nhận được sự cảm thông nhưng đó là sự cảm thông đau khổ bất lực
-> bị vu thêm tội
-> bị sỉ vả
-> thờ ơ, bỏ mặc
-> bị đẩy ngã
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
b, Khi bị mắc oan
+ Cử chỉ:
- Vật vã khóc
- Ngửa mặt rũ rượi
- Chạy theo van xin
-> Đau đớn tột cùng, phản ứng yếu đuối, nhẫn nhục chịu đựng
=>Hoàn toàn cô độc, bị g/đ chồng hắt hủi, vô cùng đau khổ và bất lực, trong oan ức vẫn nhẫn nhục, hiền lành biết giữ phép tắc gia đình
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
c, Sau khi bị oan
+ Lêi nãi:
- Tr¸ch m×nh phËn hÈm duyªn «i
- Tr¸ch ai nì phô lßng
- VÒ cïng cha kh«ng tr¸nh khái tiÕng mØa mai
-> T©m tr¹ng ®au khæ, b¬ v¬, kh«ng biÕt ®i ®©u vÒ ®©u.
+ Cử chỉ:
- Nhìn kỉ, sách, thúng khâu
Cầm áo khâu dở bóp
chặt trong tay
-> Đau đớn, xót xa, nuối tiếc
cho hạnh phúc bị tan vỡ.
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
II. Phân tích
1. Nhân vật Thị Kính
c, Sau khi bị oan
+ Quyết định:
- Giả dạng nam nhi, đi tu
-> Không cam chịu oan sai, muốn tự mình tìm cách giải oan
* Thị Kính là người phụ nữ đức hạnh nhưng c/đời gặp nhiều oan trái bất hạnh, chưa đủ bản lĩnh chống lại bất công oan khuất-> Thị Kính là tiêu biểu cho số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
III. Luyện tập
Em hiểu thế nào về thành ngữ “oan Thị Kính”
Những nỗi oan quá mức, cùng cực và không thể nào giãi bày được
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh!
Bài học kết thúc
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
Vai lão
Vai hề
Vai thư sinh
Vai nữ chính
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai nữ lệch
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
Vai nữ chính
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai thư sinh
Vai lão
Tiết 117: Quan Âm Thị Kính (T1)
Chèo cổ
I. Tiếp xúc văn bản
1.Đọc, tóm tắt ?
2. Chú thích
+ Chèo:
- Khái niệm:
- Tích truyện:
- Nhân vật:
+ Xuất xứ:
-Trích đoạn: Thuộc phần I của vở chèo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huy Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)