Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Vũ Mạnh Huy |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Khê - TP Đà Nẵng
Trường THCS Chu Văn An
GV : Nguyễn Thị Tuyết
Chào mừng
quý thầy cô
về dự
tiết học
hôm nay!
--- LỚP 7/7 ---
Em có nhận xét gì về cố đô Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương ? Hãy làm bài tập trắc nghiệm sau:
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Tuần 31 - Tiết 123
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
Môn: Ngữ văn 7
Đọc - Tìm hiểu chung:
A. Chèo
1- Khái niệm:
Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng
hình thức sân khấu.
2- Nguồn gốc:
- Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
3- Các đặc trưng cơ bản:
- Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
+ Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng.
+ Ước lệ và cách điệu cao.
+ Có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài .
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
Vai thư sinh
Vai nữ lệch
Nữ chính
Mụ ác
Lão ông
Hề chèo
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
B. Vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tóm tắt vở chèo (SGK)
a. Án giết chồng:
Thị Kính hiền thục bị vu oan giết chồng, nàng bị đuổi về nhà mẹ đẻ.
b. Án hoang thai:
Thị Kính giả trai lên chùa tu hành, lại bị Thị Mầu vu oan, nàng bị đuổi ra khỏi chùa.
c. Oan tình được giải:
Ba năm liền Kính Tâm ( Thị Kính) đi xin sữa nuôi con Thị Màu. Nàng được giải oan, hóa thành Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát.
Qua bức tượng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây Phương được chụp in trong SGK cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính ?
Vở chèo mang tích Phật (tích Quan Âm)
Văn bản:Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
C- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng
Đọc- tìm hiểu chú thích
Đọc phân vai
Đọc - Tìm hiểu chung
A. Chèo
Khái niệm
Nguồn gốc
Đặc trưng cơ bản
B- Vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tóm tắt vở chèo (SGK)
Vì sao đoạn trích có tên là Nỗi oan hại chồng ?
- Vì nội dung kể là người vợ không định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này.
Nỗi oan hại chồng diễn ra trong ba thời điểm:
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Sau khi bị oan
c) Nếu em đã xem Quan Âm Thị Kính trên sân khấu, em hãy cho biết văn bản Quan Âm Thị Kính có vai trò gì trong vở diễn ?
Là phần kịch bản văn học của vở diễn Quan Âm Thị Kính trên sân khấu.
b) Thời điểm nào là trọng tâm của câu chuyện này ?
Thời điểm trong khi bị oan.
a)Tương ứng với ba thời điểm đó là các đoạn văn bản nào ?
Trước khi bị oan - Từ đầu ... thiếp xén tày một mực.
Trong khi bị oan - Tiếp ... Về cùng cha, con ơi !
- Sau khi bị oan - Đoạn còn lại
- Năm nhân vật:
+ Thị Kính: vai nữ chính
+ Sùng bà: vai mụ ác
+ Thiện Sĩ : vai thư sinh, nhưng nhu nhược, đớn hèn
+ Sùng ông, Mãng ông: vai lão nhưng tính cách khác nhau
Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? Các nhân vật đó xung đột theo mâu thuẫn nào?
- Thị Kính và Sùng bà. Mâu thuẫn:
+ Hình thức: mẹ chồng > < nàng dâu
+ Bản chất : kẻ thống trị > < kẻ bị trị
Hai nhân vật này đại diện cho loại người nào trong xã hội ?
- Thị Kính: đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường
- Sùng bà: đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến
Đoạn trích có mấy nhân vật? Những nhân vật đó thuộc các vai nào trong chèo cổ?
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
3. Dòng nào không phải là nội dung chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chòng ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
4. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật?
A. Phần thứ nhất – Năm nhân vật
B. Phần thứ hai – Năm nhân vật
C. Phần thứ ba – Bốn nhân vật
D. Phần thứ tư – Bốn nhân vật
Văn bản:Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
A. Chèo
Khái niệm
Nguồn gốc
Đặc trưng cơ bản
B- Vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tóm tắt vở chèo (SGK)
C- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng
1. Đọc- tìm hiểu chú thích
2. Đọc phân vai
3. Bố cục: 3 phần
4. Phương thức biểu đạt: Tự sự
5. Nhân vật : 5 nhân vật
- Nhân vật chính thể hiện xung đột: Sùng bà và Thị Kính
Hướng dẫn học ở nhà:
- Tóm tắt đoạn trích.
Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
Đọc kĩ lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
- Tìm hiểu đoạn trích: Phân tích hai nhân vật Thị Kính và Sùng bà (theo câu hỏi 4 -> 8 /SGK trang 120).
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
Tiết học đến đây là kết thúc!
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Khê - TP Đà Nẵng
Trường THCS Chu Văn An
GV : Nguyễn Thị Tuyết
Chào mừng
quý thầy cô
về dự
tiết học
hôm nay!
--- LỚP 7/7 ---
Em có nhận xét gì về cố đô Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương ? Hãy làm bài tập trắc nghiệm sau:
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
Tuần 31 - Tiết 123
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
Môn: Ngữ văn 7
Đọc - Tìm hiểu chung:
A. Chèo
1- Khái niệm:
Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng
hình thức sân khấu.
2- Nguồn gốc:
- Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
3- Các đặc trưng cơ bản:
- Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
+ Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng.
+ Ước lệ và cách điệu cao.
+ Có sự kết hợp chặt chẽ cái bi và cái hài .
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
Vai thư sinh
Vai nữ lệch
Nữ chính
Mụ ác
Lão ông
Hề chèo
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
B. Vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tóm tắt vở chèo (SGK)
a. Án giết chồng:
Thị Kính hiền thục bị vu oan giết chồng, nàng bị đuổi về nhà mẹ đẻ.
b. Án hoang thai:
Thị Kính giả trai lên chùa tu hành, lại bị Thị Mầu vu oan, nàng bị đuổi ra khỏi chùa.
c. Oan tình được giải:
Ba năm liền Kính Tâm ( Thị Kính) đi xin sữa nuôi con Thị Màu. Nàng được giải oan, hóa thành Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát.
Qua bức tượng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây Phương được chụp in trong SGK cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính ?
Vở chèo mang tích Phật (tích Quan Âm)
Văn bản:Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
C- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng
Đọc- tìm hiểu chú thích
Đọc phân vai
Đọc - Tìm hiểu chung
A. Chèo
Khái niệm
Nguồn gốc
Đặc trưng cơ bản
B- Vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tóm tắt vở chèo (SGK)
Vì sao đoạn trích có tên là Nỗi oan hại chồng ?
- Vì nội dung kể là người vợ không định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này.
Nỗi oan hại chồng diễn ra trong ba thời điểm:
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Sau khi bị oan
c) Nếu em đã xem Quan Âm Thị Kính trên sân khấu, em hãy cho biết văn bản Quan Âm Thị Kính có vai trò gì trong vở diễn ?
Là phần kịch bản văn học của vở diễn Quan Âm Thị Kính trên sân khấu.
b) Thời điểm nào là trọng tâm của câu chuyện này ?
Thời điểm trong khi bị oan.
a)Tương ứng với ba thời điểm đó là các đoạn văn bản nào ?
Trước khi bị oan - Từ đầu ... thiếp xén tày một mực.
Trong khi bị oan - Tiếp ... Về cùng cha, con ơi !
- Sau khi bị oan - Đoạn còn lại
- Năm nhân vật:
+ Thị Kính: vai nữ chính
+ Sùng bà: vai mụ ác
+ Thiện Sĩ : vai thư sinh, nhưng nhu nhược, đớn hèn
+ Sùng ông, Mãng ông: vai lão nhưng tính cách khác nhau
Những nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện xung đột kịch ? Các nhân vật đó xung đột theo mâu thuẫn nào?
- Thị Kính và Sùng bà. Mâu thuẫn:
+ Hình thức: mẹ chồng > < nàng dâu
+ Bản chất : kẻ thống trị > < kẻ bị trị
Hai nhân vật này đại diện cho loại người nào trong xã hội ?
- Thị Kính: đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường
- Sùng bà: đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến
Đoạn trích có mấy nhân vật? Những nhân vật đó thuộc các vai nào trong chèo cổ?
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
3. Dòng nào không phải là nội dung chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chòng ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
4. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật?
A. Phần thứ nhất – Năm nhân vật
B. Phần thứ hai – Năm nhân vật
C. Phần thứ ba – Bốn nhân vật
D. Phần thứ tư – Bốn nhân vật
Văn bản:Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Đọc - Tìm hiểu chung:
A. Chèo
Khái niệm
Nguồn gốc
Đặc trưng cơ bản
B- Vở chèo Quan Âm Thị Kính
Tóm tắt vở chèo (SGK)
C- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng
1. Đọc- tìm hiểu chú thích
2. Đọc phân vai
3. Bố cục: 3 phần
4. Phương thức biểu đạt: Tự sự
5. Nhân vật : 5 nhân vật
- Nhân vật chính thể hiện xung đột: Sùng bà và Thị Kính
Hướng dẫn học ở nhà:
- Tóm tắt đoạn trích.
Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
Đọc kĩ lại đoạn trích Nỗi oan hại chồng.
- Tìm hiểu đoạn trích: Phân tích hai nhân vật Thị Kính và Sùng bà (theo câu hỏi 4 -> 8 /SGK trang 120).
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh!
Tiết học đến đây là kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Mạnh Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)