Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Dương Thị Hồng Lệ | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ HỘI THI


GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HỒNG LỆ
TRƯỜNG THCS QUẢNG KIM
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
-Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.
-Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới Bộc hẹn hò…
Loại đàn bà hư đốn, phụ bạc chồng.
-Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu điu lại nở ra dòng liu điu.
-Mày là con nhà cua ốc.
Con nhà thấp hèn không xứng với nhà mình.
-Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
-Đồng nát thì về Cầu Nôm
Con gái nỏ mồm thì về ở với cha.
-Gọi Mãng tộc, phó về cho rảnh.
Có tâm địa xấu xa, phải bị đuổi đi.
-Lần thứ nhất kêu oan với mẹ chồng:
“Giời ơi! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi!”
Càng bị vu thêm tội.
-Lần thứ hai, vẫn với mẹ chồng:
“Oan cho con lắm mẹ ơi!”
Bị sỉ vả.
-Lần thứ ba, kêu oan với chồng:
“Oan thiếp lắm chàng ơi!”
Thờ ơ, bỏ mặc.
-Lần thứ tư, một lần nữa, lại kêu oan, van xin mẹ chồng:
“Mẹ xét tình con, oan cho con lắm mẹ ơi!”
Bị đẩy ngã.
-Lần thứ năm, kêu oan với cha đẻ:
“Cha ơi! Oan cho con lắm cha ơi!”
Được thông cảm, nhưng bất lực.
Tổng kết:
*Nghệ thuật: Vở chèo Quan Âm Thị Kính nói chung và trích đoạn Nỗi oan hại chồng nói riêng là vở diễn và trích đoạn chèo rất tiêu biểu của sân khấu chèo truyền thống:
+ Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
+ Những làn điệu chèo phù hợp, diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật.
+ Xây dựng nhân vật mang tính quy ước: Thiện (nữ chính – Thị Kính) – Ác (mụ ác – bà Sùng).
*Nội dung:
- Thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ và những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
- Thể hiện cách nhìn nhận, thái độ của nhân dân ta:
+ Cảm thông, thương xót người phụ nữ và người lao động nghèo khổ.
+ Lên án tố cáo giai cấp phong kiến.
Câu 1: Quan hệ giữa Sùng bà và Thị Kính trong vở chèo phản ánh thực chất quan hệ nào trong xã hội phong kiến?
A. Giai cấp.
B. Mẹ chồng - nàng dâu.
C. Chủ nhà - đầy tớ.
D. Mẹ ghẻ - con chồng.
Câu 2: Sùng bà là nhân vật đại diện cho lớp người nào trong xã hội?
A. Đại diện cho những người mẹ chồng quyền quý.
B. Đại diện cho những người mẹ chồng hiền lành.
C. Đại diện cho những người mẹ chồng quyền quý nhưng ác nghiệt.
D. Đại diện cho những người mẹ chồng tham lam.
Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính, Sùng bà sau khi học xong đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
Học ôn kiến thức về tác phẩm.
Chuẩn bị bài học: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Hồng Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)