Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Bùi Thị Phương Thúy |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trường THCS An Phú
GV: Bùi Thị Phương Thúy
1. Do đâu có thể nói : Ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng uy nghi ?
Kiểm tra bài cũ:
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Hu? b?t ngu?n t? nh?c thính phịng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
2. Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thủy
B. Thuyền gỗ
D. Xuồng máy
C. Thuyền rồng
Kiểm tra bài cũ:
3.Ca Hu? cĩ ngu?n g?c v d?c di?m gì?
Ngu?n g?c:
Ca Hu? b?t ngu?n t? nh?c dn gian v nh?c cung dình.
D?c di?m:
Ca Hu? v?a sơi n?i v?a vui tuoi, v?a trang tr?ng v?a uy nghi.
Kiểm tra bài cũ
Quan âm Thị Kính
(Chèo cổ )
N?i Oan H?i Ch?ng
(Do?n Trích)
Tiết :117
QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ )
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ:
Chèo cổ là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, phổ biến ở Bắc Bộ. Sân khâú chèo có tính tổng hợp.
Chèo thường được diễn ở sân đình: giữa trãi chiếu, xung quanh bốn mặt là người xem, không có phông màn bài trí, quan hệ giữa người diễn và người xem rất gần gũi. Vì thế gọi là chèo sân đình.
- Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng, tính cách riêng.
- Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao.
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài.
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ )
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ:
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
Xoay quanh mâu thuẫn chủ yếu giữa Sùng bà (mẹ chồng) và Thị Kính (con dâu) thực chất là mâu thuẫn giữa người trên –kẻ dưới, người giàu-kẻ nghèo.
Vị trí đoạn trích: “Nỗi oan hại chồng” thuộc phần thứ nhất của vở chèo.
3.Nội dung, vị trí của đoạn trích:
forward
back
Khung c?nh gia dỡnh h?nh phỳc d?m ?m .
Tiết 117 Quan m Th? Kớnh
I. Tìm hiểu chung:
2. Đặc điểm của sân khấu chèo
1. Giới thiệu chung về chèo cổ
3. N?i dung, v? trớ c?a do?n trớch
QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
Tóm tắt đoạn trích:
- Đêm trong buồng riêng của vợ chồng Thiện Sĩ - Thị Kính.
- Thiện Sĩ học khuya, mỏi mệt thiếp ngủ; Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngược trên má chàng.
- Thiện Sĩ giật mình la hoảng. Vợ chồng Sùng ông – Sùng bà chạy vào.
- Sùng bà một mình đạo diễn và biểu diễn lớp kịch đặc sắc vu oan con dâu.
- Sùng ông lừa Mãng ông sang để bắt nhận con gái về.
- Thị Kính giả trai lên chùa đi tu.
QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
Đoạn trích có mấy vật tham gia vào quá trình xung đột kịch ?
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ :
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
3.Nội dung của đoạn trích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật :
Vở chèo có 5 nhân vật, tất cả đều tham gia vào quá trình xung đột kịch: Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông, Thiện sĩ, Thị Kính.
QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG ( Trích )
Đoạn trích có 2 nhân vật chính là:
Sùng bà:
Nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
Thị Kính:
Nhân vật nữ chính, đại diện cho người phụ nữ lao động.
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ :
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
3.Nội dung của đoạn trích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật:
Đoạn trích trên có mấy nhân vật chính ? Nhân vật chính có thể hiện xung đột kịch không? Mỗi nhân vật đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội?
QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG ( Trích )
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ :
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
3.Nội dung của đoạn trích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật:
2. Nhân vật Sùng bà:
3. Tóm tắt nội dung đoạn trích: “ Nỗi oan hại chồng”
C?ng c? :
2. Sân khấu chèo có những đặc điểm gì ?
1. Chèo là gì? Vở chèo “ Quan Âm Thị Kính” gồm mấy phần? Nêu tên mỗi phần?
3. Đoạn trích có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Mỗi nhân vật chính đại diện cho tầng lớp, gai cấp nào trong xã hội?
Hướng dẫn về nhà :
Học bài. Soạn tiếp bài ở tiết sau: “ Nỗi oan hại chồng”
Đặc điểm của từng nhân vật: Sùng ông, Sùng bà, Mãn ông, Thiện Sĩ, Thị Kính, Thị Mầu, Chú ý: đặc điểm của 2 nhân vật chính : Sùng Bà và Thị Kính. Ngôn ngữ và hành động của Sùng bà đối với Thị Kính?
Mâu thuẫn chủ yếu trong vở kịch là mâu thuẫn gì ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Cho qu th?y, cơ !
Trên đây là bài giảng của tôi, dù đã cố gắng. Nhưng có lẽ không tránh khỏi sơ xuất nhỏ, nếu như quý thầy, cô phát hiện chỉ giúp. Cảm ơn nhiều.
Nếu thầy, cô nào có nhu cầu về sọan giảng thì liên hệ với tôi qua số đt: 0923211444. Mến chào! Chúc vui vẻ, thành đạt…..
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
Trường THCS An Phú
GV: Bùi Thị Phương Thúy
1. Do đâu có thể nói : Ca Huế vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng uy nghi ?
Kiểm tra bài cũ:
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Hu? b?t ngu?n t? nh?c thính phịng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
2. Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương?
A. Tàu thủy
B. Thuyền gỗ
D. Xuồng máy
C. Thuyền rồng
Kiểm tra bài cũ:
3.Ca Hu? cĩ ngu?n g?c v d?c di?m gì?
Ngu?n g?c:
Ca Hu? b?t ngu?n t? nh?c dn gian v nh?c cung dình.
D?c di?m:
Ca Hu? v?a sơi n?i v?a vui tuoi, v?a trang tr?ng v?a uy nghi.
Kiểm tra bài cũ
Quan âm Thị Kính
(Chèo cổ )
N?i Oan H?i Ch?ng
(Do?n Trích)
Tiết :117
QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ )
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ:
Chèo cổ là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu, phổ biến ở Bắc Bộ. Sân khâú chèo có tính tổng hợp.
Chèo thường được diễn ở sân đình: giữa trãi chiếu, xung quanh bốn mặt là người xem, không có phông màn bài trí, quan hệ giữa người diễn và người xem rất gần gũi. Vì thế gọi là chèo sân đình.
- Chèo có một số loại nhân vật truyền thống với những đặc trưng, tính cách riêng.
- Sân khấu chèo có tính ước lệ và cách điệu cao.
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa cái bi và cái hài.
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo cổ )
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ:
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
Xoay quanh mâu thuẫn chủ yếu giữa Sùng bà (mẹ chồng) và Thị Kính (con dâu) thực chất là mâu thuẫn giữa người trên –kẻ dưới, người giàu-kẻ nghèo.
Vị trí đoạn trích: “Nỗi oan hại chồng” thuộc phần thứ nhất của vở chèo.
3.Nội dung, vị trí của đoạn trích:
forward
back
Khung c?nh gia dỡnh h?nh phỳc d?m ?m .
Tiết 117 Quan m Th? Kớnh
I. Tìm hiểu chung:
2. Đặc điểm của sân khấu chèo
1. Giới thiệu chung về chèo cổ
3. N?i dung, v? trớ c?a do?n trớch
QUAN ÂM THỊ KÍNH (Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
Tóm tắt đoạn trích:
- Đêm trong buồng riêng của vợ chồng Thiện Sĩ - Thị Kính.
- Thiện Sĩ học khuya, mỏi mệt thiếp ngủ; Thị Kính quạt cho chồng, dùng dao cắt sợi râu mọc ngược trên má chàng.
- Thiện Sĩ giật mình la hoảng. Vợ chồng Sùng ông – Sùng bà chạy vào.
- Sùng bà một mình đạo diễn và biểu diễn lớp kịch đặc sắc vu oan con dâu.
- Sùng ông lừa Mãng ông sang để bắt nhận con gái về.
- Thị Kính giả trai lên chùa đi tu.
QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG (Trích)
Đoạn trích có mấy vật tham gia vào quá trình xung đột kịch ?
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ :
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
3.Nội dung của đoạn trích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật :
Vở chèo có 5 nhân vật, tất cả đều tham gia vào quá trình xung đột kịch: Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông, Thiện sĩ, Thị Kính.
QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG ( Trích )
Đoạn trích có 2 nhân vật chính là:
Sùng bà:
Nhân vật mụ ác, đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
Thị Kính:
Nhân vật nữ chính, đại diện cho người phụ nữ lao động.
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ :
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
3.Nội dung của đoạn trích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật:
Đoạn trích trên có mấy nhân vật chính ? Nhân vật chính có thể hiện xung đột kịch không? Mỗi nhân vật đại diện cho tầng lớp nào trong xã hội?
QUAN ÂM THỊ KÍNH ( Chèo)
NỖI OAN HẠI CHỒNG ( Trích )
I.Tìm hiểu chung:
1. Giới thiệu chung về chèo cổ :
2. Đặc điểm của sân khấu chèo:
3.Nội dung của đoạn trích :
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Giới thiệu nhân vật:
2. Nhân vật Sùng bà:
3. Tóm tắt nội dung đoạn trích: “ Nỗi oan hại chồng”
C?ng c? :
2. Sân khấu chèo có những đặc điểm gì ?
1. Chèo là gì? Vở chèo “ Quan Âm Thị Kính” gồm mấy phần? Nêu tên mỗi phần?
3. Đoạn trích có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Mỗi nhân vật chính đại diện cho tầng lớp, gai cấp nào trong xã hội?
Hướng dẫn về nhà :
Học bài. Soạn tiếp bài ở tiết sau: “ Nỗi oan hại chồng”
Đặc điểm của từng nhân vật: Sùng ông, Sùng bà, Mãn ông, Thiện Sĩ, Thị Kính, Thị Mầu, Chú ý: đặc điểm của 2 nhân vật chính : Sùng Bà và Thị Kính. Ngôn ngữ và hành động của Sùng bà đối với Thị Kính?
Mâu thuẫn chủ yếu trong vở kịch là mâu thuẫn gì ?
TIẾT HỌC KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Cho qu th?y, cơ !
Trên đây là bài giảng của tôi, dù đã cố gắng. Nhưng có lẽ không tránh khỏi sơ xuất nhỏ, nếu như quý thầy, cô phát hiện chỉ giúp. Cảm ơn nhiều.
Nếu thầy, cô nào có nhu cầu về sọan giảng thì liên hệ với tôi qua số đt: 0923211444. Mến chào! Chúc vui vẻ, thành đạt…..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Phương Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)