Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Bùi Văn Vinh |
Ngày 28/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Mười
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Ca Huế là gì ? Ca Huế được hình thành từ đâu ?
Câu 2: Nêu một số làn điệu dân ca Huế mà em biết.
Chèo
Tiết 117-118
Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Tìm hiểu chung:
Chèo coồ là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khái niệm:
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham
Các vở chèo tiêu biểu
Thu sinh: nho nhã, di?m d?m
Nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn
Hề chèo: là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem
Mụ ác: tàn nhẫn, độc địa
Nữ chính: đức hạnh, nết na
Một số loaùi nhân vật truyen thoỏng trong chèo:
Bố cục:
gồm ba phần
Án giết
chồng
Án hoang
thai
Oan tình được giải
- Thị Kính lên tòa
sen
XEM VIDIO
TRÍCH ĐOẠN : "NỖI OAN HẠI CHỒNG"
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo ?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu ?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
CỦNG CỐ:
Quan Âm Thị Kính - Tượng ở chùa Tây Phương
Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
Đọc kĩ lại đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
- Thực hiện câu hỏi 4 8 (SGK trang 120).
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Chúc Quý Thầy Cô Mạnh Khỏe
Các Em Học Sinh Học Tập Tốt
Tiết học đã kết thúc
Chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Mười
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Ca Huế là gì ? Ca Huế được hình thành từ đâu ?
Câu 2: Nêu một số làn điệu dân ca Huế mà em biết.
Chèo
Tiết 117-118
Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Tìm hiểu chung:
Chèo coồ là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khái niệm:
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham
Các vở chèo tiêu biểu
Thu sinh: nho nhã, di?m d?m
Nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn
Hề chèo: là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem
Mụ ác: tàn nhẫn, độc địa
Nữ chính: đức hạnh, nết na
Một số loaùi nhân vật truyen thoỏng trong chèo:
Bố cục:
gồm ba phần
Án giết
chồng
Án hoang
thai
Oan tình được giải
- Thị Kính lên tòa
sen
XEM VIDIO
TRÍCH ĐOẠN : "NỖI OAN HẠI CHỒNG"
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo ?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu ?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
CỦNG CỐ:
Quan Âm Thị Kính - Tượng ở chùa Tây Phương
Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
Đọc kĩ lại đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
- Thực hiện câu hỏi 4 8 (SGK trang 120).
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Chúc Quý Thầy Cô Mạnh Khỏe
Các Em Học Sinh Học Tập Tốt
Tiết học đã kết thúc
Chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)