Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Lâm Văn T­U | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Giờ Thăm Lớp
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Mười
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Ca Huế là gì ? Ca Huế được hình thành từ đâu ?
Câu 2: Nêu một số làn điệu dân ca Huế mà em biết.
Chèo
Tiết 117-118
Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Tìm hiểu chung:

Chèo coồ là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
Tiết 117-118: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khái niệm:
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham

Các vở chèo tiêu biểu
Thu sinh: nho nhã, di?m d?m
Nữ lệch: lẳng lơ, bạo dạn
Hề chèo: là những vai hài mang đến tiếng cười thông minh, hả hê và sâu sắc cho người xem
Mụ ác: tàn nhẫn, độc địa
Nữ chính: đức hạnh, nết na
Một số loaùi nhân vật truye�n thoỏng trong chèo:
Bố cục:
gồm ba phần
Án giết
chồng
Án hoang
thai
Oan tình được giải
- Thị Kính lên tòa
sen
XEM VIDIO
TRÍCH ĐOẠN : "NỖI OAN HẠI CHỒNG"
1. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về chèo ?
A. Chèo là loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng sân khấu.
C. Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở đồng bằng Bắc Bộ.
D. Cả A, B và C đều đúng.
2. Tích truyện trong chèo được khai thác từ đâu ?
A. Từ truyền thuyết
B. Từ thần thoại
C. Từ truyện cổ tích và truyện Nôm
D. Từ ca dao, dân ca
CỦNG CỐ:
Quan Âm Thị Kính - Tượng ở chùa Tây Phương

Nắm nét đặc sắc của chèo cổ.
Đọc kĩ lại đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
- Thực hiện câu hỏi 4  8 (SGK trang 120).
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC TIẾP THEO:
Chúc Quý Thầy Cô Mạnh Khỏe
Các Em Học Sinh Học Tập Tốt
Tiết học đã kết thúc
Chân thành cám ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Văn T­U
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)