Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 121 - 122
QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng")
? Em có nhận xét gì về cố đô Huế qua văn bản Ca Huế trên sông Hương ?
Kiểm tra bài cũ:
Đáp án:
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
?Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Chèo
Tiết 121-122
Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Tìm hiểu chung:
1. Thế nào là chèo?
2. Đọc, tóm tắt:
3. Vị trí: - Phần cuối của đoạn 1
4. Bố cục: 3 phần
- Hạnh phúc vợ chồng
- Nỗi oan hại chồng
- Quyết đi tu.
Tiết 121=122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Tìm hiểu chung:
1- Khái niệm:
- Chèo là loại kịch hát, múa dân gian,kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
- ẹửụùc khai thaực tửứ truyeọn coồ tớch vaứ truyeọn Noõm.
Tiết 121=122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham

Các vở chèo tiêu biểu
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
* Đặc trưng
Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Nhõn v?t cú d?c trung tớnh cỏch riờng.
* Đặc trưng
+ Ước lệ và cách điệu cao.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
Hề chèo
Quốc Trượng
Quốc Anh
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
Hát sắp chợt
Hát sử
Tiết 121-122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I- Đọc - Tìm hiểu chung:
1- Khái niệm:
* Nguồn gốc:
* Các đặc trưng cơ bản:
2- Ñoïc-Tóm tắt vỡ chèo:
3 năm liền Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Màu bỏ lại. Nàng được giải oan, hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ tát. Mọi người mới biết Kính Tâm - Thị Kính là một.
án hoang thai
Oan tình được giải,
Thị Kính lờn tũa sen
Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai di tu hành, mong nhờ phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.
Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Màu vu oan và bị đuổi ra khỏi chùa.
án giết chồng
I. Tìm hiểu chung:
1. Thế nào là chèo?
2. Đọc, tóm tắt:
3. Vị trí:
4. Bố cục:
Tiết 121=122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
- Phần cuối của đoạn 1
3 phần
- Hạnh phúc vợ chồng
- Nỗi oan hại chồng
- Quyết đi tu.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hạnh phúc vợ chồng:
Thảo luận nhoựm
- Đoạn đầu cho thấy quan hệ vợ chồng Thị Kính như thế nào?
- Quan hệ ấy thể hiện ở những chi tiết nào?
=> Thị Kính là người như thế nào?
Tiết 121=122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
- Cảnh sinh hoạt gia đình
+ Vợ ngồi khâu
+ Chồng đọc sách
=> Gia ủỡnh ấm cúng hạnh phúc
II- Tìm hiểu đoạn trích :
Tiết 121-122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
+ Quạt cho chồng nguỷ, thấy sợi râu mọc ngược
=> Người vợ yêu chồng tha thiết, chân thật, tự nhiên.
+ Cầm dao khâu toan xén đi
? Lo lắng
Ân cần , dịu dàng
 Cö chØ :
Tiết 121-122: quan âm thị kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)


a. Sùng bà:
- Quy kết cho Thị Kính giết chồng.
- Vu oan cho Thị Kính ngoại tình.
- Lời lẽ độc địa
- Cử chỉ thô bạo.
- Làm ngơ trước nỗi đau khổ của Thị Kính.
- Đuổi Thị Kính ra khỏi nhà.
=> Độc ác, nhẫn tâm.
2. Nỗi oan hại chồng:
b. Sùng ông:
- Vợ nói gì nghe nấy.
- Tàn ác không kém Sùng bà.
c. Thiện Sỹ:
- Thương vợ, biết vợ bị oan.
- Nhu nhược, không dám bảo vệ.
d. Thị Kính:
- Chỉ biết kêu oan, kêu cứu.
Bị oan ức nhưng không biết làm thế nào.
Thảo luận (2 phút)
Thị Kính quyết định “trá hình nam tử quyết đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp Thị Kính thoát khỏi đau khổ không?
3. Quyết đi tu:
- Không thể ở lại
- Không thể về nhà
- Không thể lấy người khác
- Không thể bỏ đi chỗ khác
- Không ai tin
=> Bế tắc, không biết làm thế nào.
- Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con người đoan chính.
- Tiêu cực: Thị Kính không nhận ra nguyên nhân nỗi khổ của mình, không đấu tranh mà nhẫn nhục cam chịu
 Không thoát khỏi đau khổ
Việc Thị Kính quyết chí tu hành có ý nghĩa:
Xung đột kịch
Sùng bà > < Thị Kính
(Mẹ chồng > < nàng dâu)
Sùng ông > < Mãng ông
(Thông gia)
Xung đột gia đình
Xung đột giai cấp, xã hội
I) Đọc hiểu chú thích
II) Đọc - tìm hiểu đoạn trích
III) Tìm hiểu chi tiết đoạn trích
IV. Tổng kết:
Nghệ thuật:
Xung đột kịch gay gắt.
2. Nội dung:
- Những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Những đối lập giai cấp (gia đình, hôn nhân).
1. Ý nào sau đây là đặc sắc nghệ thuật của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”
Sử dụng các biện pháp tương phản, tăng tiến.
Giọng điệu châm biếm mỉa mai.
Xây dựng các xung đột kịch gay gắt.
Lập luận giàu sức thuyết phục.
2.Thành ngữ “Oan Thị Kính” coù nghóa laø gì?
Nỗi oan ức quá sức tưởng tượng không có cách gì để thanh minh, xoá bỏ được.
3. Dòng nào không phải là nội dung chính của vở chèo Quan Âm Thị Kính?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Thị Kính giả trai lên chùa, bị Thị Màu chọc ghẹo.
C. Thị Kính chịu án hoang thai.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên tòa sen.
4. Đoạn trích Nỗi oan hại chồng nằm ở phần thứ mấy của vở chèo và có mấy nhân vật?
A. Phần thứ nhất – Năm nhân vật
B. Phần thứ hai – Năm nhân vật
C. Phần thứ ba – Bốn nhân vật
D. Phần thứ tư – Bốn nhân vật
- Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
- Viết một đoạn văn ngắn (6 - 8 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thị Kính.
- Soạn bài : “ OÂn taäp Vaên hoïc ”.
DAËN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)