Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Mông Thị Thủy | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Vở chèo Quan Âm Thị Kính

Kiểm Tra Bài Cũ
Cho biết các loại hình ca Huế
Các loại hình ca Huế như :Linh An;Linh Hưng;….
CHÚNG TA VÀO HỌC BÀI MỚI.
(Chèo cổ)
Quan âm Thị Kính
Sưu tầm và chỉnh lí: Tăng Bá Hùng - THCS Hoàng Tân (Chí Linh, Hải Dương)
I. Tìm hiểu chung
1. Giới thiệu về nghệ thuật chèo
a. Khái niệm
Loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu và trước kia thường được diễn ở sân đình nên còn gọi là chèo sân đình. Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ
b. Tích truyện
Được khai thác từ truyện cổ tích và truyện Nôm xoay quanh trục “bĩ cực thái lai”
c. Nội dung
Giới thiệu những mẫu mực về đạo đức, tài năng để mọi người noi theo. Bên cạnh việc cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ, chèo còn châm biếm, đả kích trực tiếp và mạnh mẽ những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến đương thời.
I. Tìm hiểu chung
1. Giới thiệu về nghệ thuật chèo
a. Khái niệm
b. Tích truyện
c. Nội dung
d. Nhân vật
Chèo có một số nhân vật truyền thống với những đặc trưng tính cách riêng. Mỗi loại nhân vật trong chèo đều có hình thức hoá trang, một khuôn diễn ước lệ, cách điệu thể hiện trong ngôn ngữ, các làn điệu, các loại động tác chuyển động.
Vai hề
Vai thư sinh
Vai lão
Vai nữ lệch
Vai mụ ác
Vai nữ chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mông Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)