Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi trần quốc tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện:
31.03
10
NGUYỄN THỊ HẰNG
CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP
TRÍCH ĐOẠN: NỖI OAN HẠI CHỒNG
QUAN ÂM THỊ KÍNH
BÀI: 29
Tiết:118
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
Đọc - Hiểu chú thích
Nhân vật Thị Kính
Bài 29
Tiết: 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Chèo
Đọc - Hiểu văn bản
Nhân vật Sùng bà
Trước khi bị oan
Nhân vật chính
Trích đoạn
N?i oan h?i ch?ng
a.Khung cảnh gia đình
trước khi bị oan:
Vợ ngồi khâu, chồng đọc
sách
Chồng ngủ, vợ quạt,phát
hiện chiếc râu mọc ngược
- Lo lắng, sợ xấu chồng
nên dùng dao định xén
Cảnh gia đình đầm ấm,
hạnh phúc
Đọc - Hiểu chú thích
Nhân vật Thị Kính
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Chèo
Đọc - Hiểu văn bản
Nhân vật Sùng bà
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật chính
Trích đoạn
N?i oan h?i ch?ng
Hành động Thị Kính xén chiếc râu của chồng đã bị mẹ chồng khép cho tội gì?
Giết chồng
Lời lẽ nào chứng tỏ điều đó?
Mày định giết con bà à?
….tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ
Tội lẳng lơ
Em có nhận xét gì về cách luận tội của Sùng bà đối với Thị Kính?
Tự nghĩ ra tội để ghép cho Thị Kính
THẢO LUẬN
NHÓM 1+2:
Liệt kê và nhận xét về ngôn ngữ của Sùng bà khi nói về nhà mình và nói về Thị Kính?
NHÓM 3+4:
Liệt kê về hành động của Sùng bà
đối với Thị Kính?
Giống nhà bà đây giống phượng giống công
Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
Trứng rồng lại nở ra rồng
Tuồng bay mèo mả gà đồng
Mày là con nhà cua ốc
Liu điu lại nở ra dòng liu
Đồng nát thì về Cầu Nôm
Ngôn ngữ
Nói về nhà mình
Nói về Thị Kính
Hành động
- Dúi đầu Thị Kính xuống
- Bắt Thị Kính ngửa mặt lên
- Không cho Thị Kính phân bua
- Dúi tay đẩy Thị Kính ngã khụy
- . . . . .
Khinh khi, đay nghiến,
mắng nhiếc, sỉ vả,
phân biệt giai cấp
Thô bạo, tàn nhẫn
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Khép cho Thị Kính tội giết chồng, lẳng lơ
Tự nghĩ ra tội để đổ oan cho Thị Kính
Hành động: tàn nhẫn, thô bạo
Ngôn ngữ: mắng nhiếc, sỉ vả, lăng nhục, hống hách
Những lời kêu oan của Thị Kính được nhà chồng đáp lại như thế nào?
Cha chồng: a dua với mẹ chồng
Mẹ chồng: Cự tuyệt, không cho phân bua
Chồng: Im lặng
Trong đoạn trích, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu oan với ai?
Với mẹ chồng
Với chồng
Với cha ruột
Thị Kính 5 lần kêu oan:
Khi Thị Kính kêu oan với cha thì mới được thông cảm. Nhưng đó là sự cảm thông đau khổ, bất lực.
Khi nào thì lời kêu oan của Thị Kính mới được sự cảm thông? Em có nhận xét gì về sự cảm thông đó?
Em thử hình dung thân phận của Thị Kính trong cảnh ngộ này.
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Khép cho Thị Kính tội giết chồng, lẳng lơ
Tự nghĩ ra tội để đổ oan cho Thị Kính
Hành động: tàn nhẫn, thô bạo
Ngôn ngữ: mắng nhiếc, sỉ vả, lăng nhục, hống hách
Càng kêu oan thì nỗi oan càng chồng chất.
Em có nhận xét gì về tính cách của 2 nhân vật Thị Kính và Sùng bà?
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Khép cho Thị Kính tội giết chồng, lẳng lơ
Tự nghĩ ra tội để đổ oan cho Thị Kính
Hành động: tàn nhẫn, thô bạo
Ngôn ngữ: mắng nhiếc, sỉ vả, lăng nhục, hống hách
- Càng kêu oan thì nỗi oan càng chồng chất.
Cô độc, đau khổ,
nhẫn nhục chịu đựng
nhiều nỗi oan cay nghiệt
Độc ác, tàn nhẫn
(Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khụy xuống thì có tiếng Sùng ông nói từ ngoài cổng vào)
Sùng ông: Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu!
Mãng ông: Đấy tôi biết ngay mà! Mạ già ruộng ngấu, không cắm cây mạ thì thôi, chứ cắm là mọc ngay cây lúa cho mà xem.
Sùng ông: Ông khoe con ông nữ tắc nữ công nhỉ?
Mãng ông: Vâng thì cháu đủ nữ tắc nữ công đấy chứ!
Sùng ông: Đây này! (cầm con dao giơ vào mặt Mãng ông) Đang nửa đêm nó cầm dao giết chồng đây này!
Mãng ông: Úi chao! Thật thế hở ông?
Sùng ông: Ông chưa mở mắt mà trông đấy à? (chỉ Thị Kính) Đấy, con ông đấy, ông đem về mà dạy bảo. Từ giờ trở đi, ông hãy bớt cái mồm mà khoe khoang, nữ tắc với chả nữ công. Về đi!
Mãng ông: Ông ơi! Ông cho tôi biết đầu đuôi câu chuyện với, ông ơi!
Sùng ông: Biết này!
( Sùng ông dúi ngã Mãng ông rồi bỏ vào. Thị Kính chạy vội lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc)
Trước khi đuổi Thị Kính
ra khỏi nhà,Sùng bà và
Sùng ông còn làm điều
gì tàn ác?
Theo em xung đột trong
đoạn trích này thể hiện
cao nhất ở chỗ nào?
Vì sao?
- Lừa Mãng ông sang ăn
cử cháu nhưng kì thực
là đưa con về.
- Sùng ông dúi ngã rồi bỏ
vào trong nhà.
Thị Kính cùng lúc chịu
nhiều nỗi đau:
- Nỗi đau oan ức,
- Nỗi đau tình chồng vợ
bị tan vở,
- Nỗi đau cha già bị
cha chồng hành hạ.
Hai nhân vật này đại diện cho những con người nào trong xã hội phong kiến?
Thị Kính: đại diện cho người phụ nữ lao động, người dân thường.
Sùng bà: Đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến
Vì sao một người phụ nữ hiền lành như Thị Kính lại chịu nhiều đau khổ như thế?
Nhân vật Thị Kính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Độc ác
Hiền lành, nhẫn nhục chịu nhiều nỗi oan bi thảm.
Đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo, người dân thường.
Đại diện cho tầng lớp địa chủ phong kiến.
Đối lập giai cấp
Kết cục nỗi oan là gì?
Mối tình chồng vợ của Thị Kính _ Thiện Sĩ bị tan vỡ, Thị Kính bị đuổi ra khỏi nhà chồng.
Đọc - Hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Sau khi bị oan
Trước khi rời khỏi nhà, Thị Kính có những cử chỉ nào và tâm trạng của nàng lúc đó ra sao?
Thị Kính đi theo cha mấy bước nữa, rồi dừng lại và than thở, quay vào nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm lấy chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.
Tâm trạng: Đau đớn, nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc gia đình tan vỡ
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Sau khi bị oan
Đau đớn, nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ
Thị Kính cho rằng mình khổ là do đâu?
Do số phận
Thương ôi! Bấy lâu sắc cầm tịnh hảo
Bỗng ai làm chăn gối lẻ loi.
Nghĩ trách mình phận hẩm duyên ôi
Cho nên nỗi thế tình run rủi!
Dựa vào đâu mà em cho là như vậy?
Từ suy nghĩ đó, Thị Kính
đã quyết định điều gì?
Trá hình nam tử bước đi tu hành
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Sau khi bị oan
Đau đớn, nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ
Trá hình nam tử bước đi tu hành
Việc Thị Kính quyết tâm “trá hình nam tử bước đi tu hành” có ý nghĩa gì?
Tích cực: ước mong sống ở đời để tỏ rõ người đoan chính
Tiêu cực: cho rằng mình khổ là do số kiếp, do “phận hẩm duyên ôi”
Đó có phải là con đường giúp Thị Kính thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ hay không?
Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
Lê án xã hội phong kiến
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Thị Kính
Nhân vật chính
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Nhân vật Sùng bà
Sau khi bị oan
Đau đớn, nuối tiếc, xót xa cho hạnh phúc lứa đôi bị tan vỡ
Trá hình nam tử bước đi tu hành
Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ
Đọc hiểu chú thích
Nhân vật Thị Kính
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Chèo
Đọc hiểu văn bản
Nhân vật Sùng bà
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
C. Sau khi bị oan
1.Nhân vật chính
Đọc hiểu chú thích
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Văn bản:
Đọc hiểu văn bản
Thiện sĩ
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Em nhận xét gì về một người chồng như Thiên Sĩ?
Im lặng, ñaùng traùch
Đọc hiểu chú thích
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Văn bản:
Đọc hiểu văn bản
Thiện sĩ:
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Nhu nhược, đáng trách
b. Sùng ông:
Thái đô của Suøng ông như thế nào khi lừa được Mãng ông? Qua đó, em nận xét gì về tinh cách của Suøng oâng?
- Vui vẻ, hả hê
- A dua, nhẫn tâm, tàn ác
Đọc hiểu chú thích
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Văn bản:
Đọc hiểu văn bản
Thiện sĩ:
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Nhu nhược, đáng trách
b. Sùng ông:
A dua, nhẫn tâm, tàn ác
c. Mãng ông:
Trước những lời kêu oan
của con, Mãng ông làm gì?
Im lặng, đau khổ,
bất lực
Đọc hiểu chú thích
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Chèo
Đọc hiểu văn bản
Thiện sĩ:
Nhân vật chính
Nhân vật phụ
Nhu nhược, đáng trách
b. Sùng ông:
A dua, nhẫn tâm, tàn ác
c. Mãng ông:
Thương con nhưng đành bất lực trước nỗi đau của con
Trích đoạn
N?i oan h?i ch?ng
Thể hiện phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ.
Phaûn aùnh những đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến.
Qua trích đoạn vừa phân tích em hiểu được điều gì toát lên từ đoạn trích?
Đọc hiểu chú thích
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Chèo
Đọc hiểu văn bản
III. Tổng kết :(Ghi nhớ SGK/121)
Luyện tập
Em hiểu thế nào về thành ngữ “oan Thị Kính”
Những nỗi oan quá mức, cùng cực và không thể nào giãi bày được
Bài 29
Tiết 118
QUAN ÂM THỊ KÍNH
Chèo
Đọc hiểu chú thích
Đọc hiểu văn bản
Tổng kết
Luyện tập
V. Dặn dò
HỌC BÀI:
- Ñoïc laïi ñoaïn trích, toùm taét noäi dung.
- Phaân tích tính caùch ñoái laäp cuûa hai nhaân vaät Thò Kính vaø Suøng baø.Ruùt ra ñöùc tính toát ñeïp cuûa Thò Kính.
- Xaùc ñònh chuû ñeà cuûa ñoaïn trích.
CHUẨN BỊ:
Bài: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy
31.03
10
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần quốc tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)