Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Mai | Ngày 28/04/2019 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

ngữ văn 7
Trích đoạn: "Nỗi oan hại chồng"
Quan Âm Thị Kính
kiểm tra bài cũ
Quan âm thị kính
Trích đoạn: "Nỗi oan hại chồng"
I - Đọc - tìm hiểu chú thích.
II - Đọc - hiểu đoạn văn.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
a) Nhân vật Sùng bà:
- Xuất thân :
- Lời nói :
đay nghiến, xỉ vả thậm tệ.
- Hoạt động:
thô bạo, độc ác.
Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, khinh rẻ coi thường những người lao động nghèo khổ.
Vai: mụ ác
giàu
- Tính cách:
- Tình cảnh:
bị hắt hủi, hành hạ, cô độc.
- Tâm trạng:
bàng hoàng, đau đớn, nhục nhã.
I - Đọc - tìm hiểu chú thích.
II - Đọc - hiểu đoạn văn.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
a) Nhân vật Sùng bà:
b) Nhân vật Thị Kính:
- Xuất thân:
nghèo.
Tội dày thêm
Bị sỉ nhục, hành hạ
Cảm thông, bất lực.
- Hành động : Khâu áo, quạt cho chồng
- Lời nói:
"Trước đẹp mặt chồng sau đẹp mặt ta"
"Dạ thương chồng, lòng thiếp sao an
Âu dao bén, thiếp xén tày một mực"
yêu chồng
đức hạnh, đoan trang, .
1,2,4
Mẹ chồng
3
Chồng
Đối tượng
kêu oan
Kết quả
Lần
Thờ ơ, dửng dưng.
5
Cha đẻ
Khi theo dõi đoạn cuối của màn kịch "Nỗi oan hại chồng" có ý kiến cho rằng: Chính đoạn này làm cho mâu thuẫn kịch đẩy lên đỉnh điểm, khoét sâu mâu thuẫn giai cấp giàu - nghèo trong xã hội phong kiến. Đúng hay sai? Tại sao?
Đáp án:
Đúng. Vì:
* Xung đột kịch tập trung cao nhất
Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng.
Đau đớn đến cực độ khi chứng kiến cảnh cha chồng hành hạ, lăng nhục cha đẻ của mình.
* Từ xung đột trong gia đình chuyển sang xung đột gay gắt trong xã hội phong kiến (kẻ giàu - người nghèo).
- Tính cách: đức hạnh, đoan trang, yêu chồng.
- Tình cảnh:
bị hắt hủi, hành hạ, cô độc.
- Tâm trạng:
bàng hoàng, đau đớn, nhục nhã.
thẫn thờ, luyến tiếc, xót xa.
I - Đọc - tìm hiểu chú thích.
II - Đọc - hiểu đoạn văn.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
a) Nhân vật Sùng bà:
b) Nhân vật Thị Kính:
- Xuất thân :
nghèo.
- Hành động: nhìn cái kỉ, thúng khâu, cầm cái áo khâu dở bóp chặt.
- Lời hát: ( sử rầu)
"Thương ôi!
ai làm "
Bấy lâu
Bỗng
sắt cầm tịch hảo
chăn gối lẻ loi
> <
> <
bấy lâu
bỗng
sắt cầm tịch hảo
chăn gối lẻ loi
Kết cục: bế tắc không lối thoát.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
A) Thể hiện phẩm chất đẹp đẽ, cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
B) Sự đối lập giai cấp gay gắt thông qua xung đột gia đình.
C) Thể hiện cách nhìn nhận, thái độ của nhân dân ta:
Lên án, tố cáo giai cấp phong kiến.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
Dòng nào tổng kết đúng nhất nội dung của đoạn trích: "Nỗi oan hại chồng".
D) Cả A, B, C
- Tính cách: đức hạnh, đoan trang, yêu chồng.
- Tình cảnh:
bị hắt hủi, hành hạ, cô độc
- Tâm trạng:
bàng hoàng, đau đớn, nhục nhã.
thẫn thờ, luyến tiếc, xót xa.
- Kết cục: bế tắc không lối thoát.
I - Đọc - tìm hiểu chú thích.
II - Đọc - hiểu đoạn văn.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
a) Nhân vật Sùng bà:
b) Nhân vật Thị Kính:
- Xuất thân :
nghèo.
- Xuất thân :
giàu
- Lời nói :
đay nghiến, xỉ vả thậm tệ.
- Hoạt động:
thô bạo, độc ác.
Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, khinh rẻ coi thường những người lao động nghèo khổ.
Vai: mụ ác
Vai: nữ chính
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Thể hiện phẩm chất đẹp đẽ, cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Sự đối lập giai cấp gay gắt thông qua xung đột gia đình.
- Thể hiện cách nhìn nhận, thái độ của nhân dân ta:
Lên án, tố cáo giai cấp phong kiến.
2. Nghệ thuật:
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
- Những làn điệu chèo phù hợp diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật.
- Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình, cho một số vai trong chèo ( Thị Kính - vai nữ chính) - (Sùng bà - vai mụ ác).
Ghi nhớ: (SGK/ trang 121)
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Tìm hiểu chung về vở chèo "Quan âm Thị Kính".
2. Tìm hiểu trích đoạn "Nỗi oan hại chồng".
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
IV. Luyện tập
1. Hoàn thiện phần luyện tập SGK (trang 121).
V. Hướng dẫn về nhà.
2. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thị Kính.
3. Chuẩn bị bài "Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy".
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)