Bài 29. Quan Âm Thị Kính

Chia sẻ bởi Phạm Thị Duyệt | Ngày 28/04/2019 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Trích đoạn "Nỗi oan hại chồng")
HDĐT:TIẾT 117,118
Chèo
Tiết 117-118
Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
I. Hướng dẫn chung:
1. Thế nào là chèo?
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)

1- Khái niệm:
- Chèo là loại kịch hát, múa dân gian,kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
- ẹửụùc khai thaực tửứ truyeọn coồ tớch vaứ truyeọn Noõm.
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
I. Hướng dẫn chung:
Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham

Các vở chèo tiêu biểu
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
* Đặc trưng: Chèo thuộc loại hình sân khấu:


+ Kể chuyện giáo dục
đạo đức.
+ Nhõn v?t cú d?c trung tớnh cỏch riờng.
+ Ước lệ và cách điệu cao.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
NỮ CHÍNH
NỮ LỆCH
MỤ ÁC
THƯ SINH
HỀ CHÈO
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
Một số làn điệu Chèo cổ.
Hát sử rầu
Hát sắp chợt
Hát sử
3 năm liền Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Màu bỏ lại. Nàng được giải oan, hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ tát. Mọi người mới biết Kính Tâm - Thị Kính là một.
án hoang thai
Oan tình được giải,
Thị Kính lờn tũa sen
Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai di tu hành, mong nhờ phật pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.
Thị Kính - Tiểu Kính Tâm bị Thị Màu vu oan và bị đuổi ra khỏi chùa.
án giết chồng
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)

1- Khái niệm:
2.Hướng dẫn: Đọc-
Tóm t:ắt
I. Hướng dẫn chung:
3. Vị trí:
4. Bố cục:
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
Phần cuối của đoạn 1
3 phần
- Hạnh phúc vợ chồng
- Nỗi oan hại chồng
- Quyết đi tu.

1- Khái niệm:
2.Hướng dẫn: Đọc- Tóm tắt:
I. Hướng dẫn chung:
- Đoạn đầu cho thấy quan hệ vợ chồng Thị Kính như thế nào?
- Quan hệ ấy thể hiện ở những chi tiết nào?
=> Thị Kính là người như thế nào?
II. Tìm hiểu n?i dung:
1. Hạnh phúc vợ chồng:
Thảo luận nhoựm
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
- Cảnh sinh hoạt gia đình
+ Vợ ngồi khâu
+ Chồng đọc sách
=> Gia ủỡnh ấm cúng hạnh phúc
II. Tìm hiểu n?i dung:
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
1. Khung cảnh gia đình trước khi Thị Kính bị oan
+ Quạt cho chồng nguỷ, thấy sợi râu mọc ngược
=> Người vợ yêu chồng tha thiết, chân thật, tự nhiên.
+ Cầm dao khâu toan xén đi
? Lo lắng
Ân cần , dịu dàng
 Cö chØ :
Tiết 117,118: Quan �m Thị Kính
(Trích đoạn: nỗi oan hại chồng)
a. Sùng bà:

- Quy kết cho Thị Kính giết chồng.
- Vu oan cho Thị Kính ngoại tình.
- Lời lẽ độc địa
- Cử chỉ thô bạo.
- Làm ngơ trước nỗi đau khổ của Thị Kính.
- Đuổi Thị Kính ra khỏi nhà.
=> Độc ác, nhẫn tâm.
2. Nỗi oan hại chồng:
b. Sùng ông:
- Vợ nói gì nghe nấy.
- Tàn ác không kém Sùng bà.
c. Thiện Sỹ:
- Thương vợ, biết vợ bị oan.
- Nhu nhược, không dám bảo vệ.
d. Thị Kính:
- Chỉ biết kêu oan, kêu cứu.
Bị oan ức nhưng không biết làm thế nào.
e.Mãng ông:

-Hiền lành,chất phác
-Thương con
Thảo luận (2 phút)
Thị Kính quyết định “trá hình nam tử quyết đi tu hành” có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp Thị Kính thoát khỏi đau khổ không?
3. Quyết đi tu:
- Không thể ở lại
- Không thể về nhà
- Không thể lấy người khác
- Không thể bỏ đi chỗ khác
- Không ai tin
=> Bế tắc, không biết làm thế nào.
Việc Thị Kính quyết chí tu hành có ý nghĩa:
- Tích cực: Thị Kính muốn sống để tỏ rõ con người đoan chính.
- Tiêu cực: Thị Kính không nhận ra nguyên nhân nỗi khổ của mình, không đấu tranh mà nhẫn nhục cam chịu.
 Không thoát khỏi đau khổ
Xung đột kịch
Sùng bà > < Thị Kính
(Mẹ chồng > < nàng dâu)
Sùng ông > < Mãng ông
(Thông gia)
Xung đột gia đình
Xung đột giai cấp, xã hội
II.Tìm hiểu nghệ thuật :
Xung đột kịch gay gắt.

=>Những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Những đối lập giai cấp (gia đình, hôn nhân).
II. Tìm hiểu n?i dung:
CHIẾU KỊCH
- Tóm tắt đoạn trích “Nỗi oan hại chồng”.
- Viết một đoạn văn ngắn (6 - 8 câu) nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thị Kính.
- Soạn bài : “ OÂn taäp Vaên hoïc ”.
DAËN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Duyệt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)