Bài 29. Quan Âm Thị Kính
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Thuý |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quan Âm Thị Kính thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
2:17:12 PM
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Kiểm tra kiến thức cũ:
Đáp án:
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
2:17:12 PM
Như ta đã biết, nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú và rất độc đáo.Trong đó, vở chèo cổ Quan âm Thị kính là một trong những vở tiêu biểu nhất , được phổ biến rộng rãi khắp cả nước.Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích trong vở chèo ấy.
2:17:12 PM
Chèo
Tuần 31 - Tiết 117+ 118
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
I. Tìm hiểu chú thích:
Đặc điểm của chèo:
a. Khái niệm
Chốo l lo?i k?ch hỏt, mỳa dõn gian, k? chuy?n, di?n tớch b?ng hỡnh th?c sõn kh?u.
2:17:12 PM
Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham
Các vở chèo tiêu biểu
2:17:12 PM
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
2:17:12 PM
* Đặc trưng
Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
+ Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng.
+ Ước lệ và cách điệu cao.
2:17:12 PM
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
2:17:12 PM
Hề chèo
Quốc Trượng
Quốc Anh
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
I. Tìm hiểu chú thích:
1. Đặc điểm của chèo:
2. Tác phẩm:
a. Tóm tắt
b. Vị trí đoạn trích
“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo, sau lớp Vu quy
2:17:12 PM
Qua bức tượng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây Phương được chụp in trong SGK cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính ?
- Vở chèo mang tích Phật (tích Quan Âm)
2:17:12 PM
Vì sao đoạn trích có tên là “Nỗi oan hại chồng”?
- Vì nội dung kể là người vợ không định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này.
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
2:17:12 PM
Nỗi oan hại chồng diễn ra trong ba thời điểm:
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Sau khi bị oan
b) Thời điểm nào là trọng tâm của câu chuyện này ?
- Thời điểm trong khi bị oan.
a)Tương ứng với ba thời điểm đó là các đoạn văn bản nào ?
Trước khi bị oan - Từ đầu ... thiếp xén tày một mực.
Trong khi bị oan - Tiếp ... Về cùng cha, con ơi !
- Sau khi bị oan - Đoạn còn lại
1. Nhân vật Thị Kính:
- Vợ ngồi khâu, chồng đọc sách
Gia đình ấm cúng hạnh phúc
- Xuất thân: Nghèo. Tính cách đức hạnh, đoan trang, thương yêu chồng.
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
a. Trước khi bị oan
- Dọn kỉ cho chồng ngủ
- Ngồi quạt cho chồng
- Lo lắng khi thấy có sợi râu mọc ngược,
Cầm dao toan xén đi
Cử chỉ ân cần, dịu dàng, một người vợ yêu chồng tha thiết
1. Nhân vật Thị Kính:
- Hành động: vật vả khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
b. Trong khi bị oan
- Lời lẽ (5 lần kêu oan)
+ Lần 1 : Mẹ ơi oan cho con lắm mẹ ơi !
+ Lần 2 : Oan cho con lắm mẹ ơi!
+ Lần 3 : Oan thiếp lắm chàng ơi!
+ Lần 4 : Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Cô độc, đau khổ, bất lực
Nhẫn nhục, vẫn giữ phép tắc trong gia đình
1. Nhân vật Thị Kính:
* Sự việc Sùng bà gọi Mãng ông đến trả Thị Kính:
+ Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu.
+ Sùng ông dúi Mãng ông rồi bỏ vào nhà. Thị Kính chạy vôị lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc.
-> Xung đột kịch tập trung cao nhất:
=> Từ xung đột trong gia đình chuyển sang xung đột gay gắt trong xã hội phong kiến (kẻ giàu - người nghèo).
- Thị Kính như bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau:
+ Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Nỗi đau oan ức,
nỗi đau tình vợ chồng tan vỡ,
+ Nỗi đau cảnh cha già bị khinh bỉ, hành hạ.
-> Bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa của Sùng bà và nỗi bất hạnh lớn nhất của Thị Kính.
+ Thị Kính quay vào nhà nhìn từ cái kỉ, đến sách, đến thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.
-> Tâm trạng: Nỗi tiếc nối đau đớn, xót xa cho hạnh phúc bị tan vỡ
- Lời hát sử rầu :
=> Kết cục: bế tắc không lối thoát.
"Thưuơng ôi!
ai làm "
Bấy lâu
Bỗng
sắt cầm tịch hảo
chăn gối lẻ loi
> <
> <
bấy lâu
bỗng
sắt cầm tịch hảo
chăn gối lẻ loi
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
1. Nhân vật Thị Kính:
* Sau khi bị oan:
- Thị Kính giả trai đi tu:
Phải sống ở đời mới mong tỏ rõ con người đoan chính
-> Đi tu cầu Phật Tổ chứng minh sự trong sạch của mình.
=> Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo đối với những con người lương thiện.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
1. Nhân vật Thị Kính:
II/ Phân tích văn bản:
2. Nhân vật Sùng bà:
- Xuất thân: giàu có, đầy quyền uy
- Lời buộc tội:
+ Cái con mặt sứa gan lim này!
Mày định giết con bà à?
+ Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.
+ Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới bộc hẹn hò...
+ Gọi Mãng tộc phó về cho rảnh.
-> Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn phụ bạc chồng.
+ Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
-> Khép Thị Kính vào tội giết chồng
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Con gái nỏ mồn thì về ở với cha...
-> Có tâm địa xấu xa, phải bị đuổi đi.
2. Nhân vật Sùng bà:
-> Giọng kiêu kì về dòng giống
+ Giống nhà bà đây giống phượng, giống công
+ Đồng nát thì về cầu Nôm
. Ngôn ngữ khi nói về nhà mình:
. Ngôn ngữ khi nói về nhà Thị Kính:
-> Khinh bỉ nhà Thị Kính thấp hèn.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
+ Mày là con nhà cua ốc
+ Liu điu lại nở ra dòng liu điu
+ Trứng rồng lại nở ra rồng
2. Nhân vật Sùng bà:
-> Giọng kiêu kì về dòng giống
+ Giống nhà bà đây giống phượng, giống công
+ Đồng nát thì về cầu Nôm
. Ngôn ngữ khi nói về nhà mình:
. Ngôn ngữ khi nói về nhà Thị Kính:
-> Khinh bỉ nhà Thị Kính thấp hèn.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
+ Mày là con nhà cua ốc
+ Liu điu lại nở ra dòng liu điu
+ Trứng rồng lại nở ra rồng
Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả.
-> Lời lẽ phân biệt đối xử qua các làn điệu: Hát sắp, nói lệch, múa hát sắp.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
2. Nhân vật Sùng bà:
- Hành động:
+ Dúi đầu Thị Kính xuống đất
+ Bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho phân bua
+ Dúi tay ngã khuỵ xuống.
-> Hành động: tàn nhẫn, độc ác, thô bạo.
=> Là người tàn nhẫn, độc đoán, bất nhân, khinh bỉ người nghèo khó.
Vai: mụ ác
** Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống.
- Tính cách: đức hạnh, đoan trang, yêu chồng.
- Tâm trạng:
-> bàng hoàng, đau đớn xút xa, luy?n ti?c, nhục nhã.
-> Kết cục: bế tắc không lối thoát.
a) Nhân vật Sùng bà:
b) Nhân vật Thị Kính:
- Xuất thân :
nghèo.
- Lời nói :
đay nghiến, xỉ vả .
- Hnh động:
tn nh?n, thô bạo, độc ác.
-> Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, khinh rẻ coi thường những người lao động nghèo khổ.
Vai: mụ ác
Vai: nữ chính
- Xuất thân :
giàu
- Tình cảnh:
bị hắt hủi, hành hạ, cô độc
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
* Nghệ thuật:
- Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống.
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
** Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống.
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
- Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình cho một số vai trong chèo (Thị Kính – vai nữ chính, Sùng bà – vai mụ ác).
- Những làn điệu chèo phù hợp diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật.
- Nhân vật mang tính qui ước thiện – ác.
* Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận của người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.
III/ Luyện tập:
* Bài tập trắc nghiệm:
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Nhận định nào đúng về chèo?
A. Chèo là một loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
C. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
D. Cả A, B, C.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
* Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: Nhận định nào đúng về nội dung của chèo?
A. Chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức hoặc tài năng để mọi người noi theo.
B. Cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ.
C. Châm biếm, đả kích những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến.
D. Cả A, B, C.
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
III/ Luyện tập:
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
III/ Luyện tập:
* Bài tập trắc nghiệm:
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 3: Tình tiết nào không đúng với nội dung của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Bị oan ức, Thị Kính tìm đến cái chết.
C. Bị oan ức, Thị Kính giả trai vào chùa.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên toà sen.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
III/ Luyện tập:
* Bài tập trắc nghiệm:
Câu 4: Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” chia làm mấy phần?
A. Một phần.
B. Hai phần
C. Ba phần
D. Bốn phần
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
2:17:14 PM
Câu 1: Van b?n gi?i thi?u nh?c c? cung dỡnh Hu? ?
Câu 2: Thnh ng? ch? n?i oan khụng gi?i by du?c ?
Câu3 : Vai di?n trờn sõn kh?u gõy ti?ng cu?i ?
Câu 4: "M? tụi" l b?c thu b? vi?t cho ai ?
Câu 5: Trong lu?t b?ng, ngoi thanh ngang cũn cú thanh no ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài: Nắm vững giá trị nghệ thuật và nội dung của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”
- Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.
- Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy..
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian.
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng.
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình.
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình.
Kiểm tra kiến thức cũ:
Đáp án:
- Cố đô Huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá - âm nhạc thanh lịch và tao nhã : một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.
2:17:12 PM
Như ta đã biết, nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú và rất độc đáo.Trong đó, vở chèo cổ Quan âm Thị kính là một trong những vở tiêu biểu nhất , được phổ biến rộng rãi khắp cả nước.Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn trích trong vở chèo ấy.
2:17:12 PM
Chèo
Tuần 31 - Tiết 117+ 118
Văn bản: Quan Âm Thị Kính
Trích đoạn: Nỗi oan hại chồng
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
I. Tìm hiểu chú thích:
Đặc điểm của chèo:
a. Khái niệm
Chốo l lo?i k?ch hỏt, mỳa dõn gian, k? chuy?n, di?n tớch b?ng hỡnh th?c sõn kh?u.
2:17:12 PM
Tuần Ti - Đào Huế
Quan Âm Thị Kính
Trương Viên
Kim Nham
Các vở chèo tiêu biểu
2:17:12 PM
* Nguồn gốc:
Chèo nảy sinh và được phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
2:17:12 PM
* Đặc trưng
Chèo thuộc loại hình sân khấu:
+ Kể chuyện giáo dục đạo đức.
+ Tổng hợp các yếu tố nghệ thuật.
+ Nhân vật có đặc trưng tính cách riêng.
+ Ước lệ và cách điệu cao.
2:17:12 PM
Thiện Sĩ: Vai thư sinh
Thị Mầu: Vai nữ lệch
Mẹ đốp: Vai hề
Sùng bà: Vai mụ ác
Thị Kính: Vai nữ chính
Một số nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
2:17:12 PM
Hề chèo
Quốc Trượng
Quốc Anh
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
I. Tìm hiểu chú thích:
1. Đặc điểm của chèo:
2. Tác phẩm:
a. Tóm tắt
b. Vị trí đoạn trích
“Nỗi oan hại chồng” thuộc phần I của vở chèo, sau lớp Vu quy
2:17:12 PM
Qua bức tượng Quan Âm Thị Kính ở chùa Tây Phương được chụp in trong SGK cho em hiểu gì về chèo Quan Âm Thị Kính ?
- Vở chèo mang tích Phật (tích Quan Âm)
2:17:12 PM
Vì sao đoạn trích có tên là “Nỗi oan hại chồng”?
- Vì nội dung kể là người vợ không định hại chồng, nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này.
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
2:17:12 PM
Nỗi oan hại chồng diễn ra trong ba thời điểm:
Trước khi bị oan
Trong khi bị oan
Sau khi bị oan
b) Thời điểm nào là trọng tâm của câu chuyện này ?
- Thời điểm trong khi bị oan.
a)Tương ứng với ba thời điểm đó là các đoạn văn bản nào ?
Trước khi bị oan - Từ đầu ... thiếp xén tày một mực.
Trong khi bị oan - Tiếp ... Về cùng cha, con ơi !
- Sau khi bị oan - Đoạn còn lại
1. Nhân vật Thị Kính:
- Vợ ngồi khâu, chồng đọc sách
Gia đình ấm cúng hạnh phúc
- Xuất thân: Nghèo. Tính cách đức hạnh, đoan trang, thương yêu chồng.
TIẾT 117: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
a. Trước khi bị oan
- Dọn kỉ cho chồng ngủ
- Ngồi quạt cho chồng
- Lo lắng khi thấy có sợi râu mọc ngược,
Cầm dao toan xén đi
Cử chỉ ân cần, dịu dàng, một người vợ yêu chồng tha thiết
1. Nhân vật Thị Kính:
- Hành động: vật vả khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
b. Trong khi bị oan
- Lời lẽ (5 lần kêu oan)
+ Lần 1 : Mẹ ơi oan cho con lắm mẹ ơi !
+ Lần 2 : Oan cho con lắm mẹ ơi!
+ Lần 3 : Oan thiếp lắm chàng ơi!
+ Lần 4 : Mẹ xét tình cho con, oan con lắm mẹ ơi!
Cô độc, đau khổ, bất lực
Nhẫn nhục, vẫn giữ phép tắc trong gia đình
1. Nhân vật Thị Kính:
* Sự việc Sùng bà gọi Mãng ông đến trả Thị Kính:
+ Ông Mãng ơi, ông sang mà ăn cữ cháu.
+ Sùng ông dúi Mãng ông rồi bỏ vào nhà. Thị Kính chạy vôị lại đỡ cha. Hai cha con ôm nhau than khóc.
-> Xung đột kịch tập trung cao nhất:
=> Từ xung đột trong gia đình chuyển sang xung đột gay gắt trong xã hội phong kiến (kẻ giàu - người nghèo).
- Thị Kính như bị đẩy vào cực điểm của nỗi đau:
+ Thị Kính bị đuổi khỏi nhà chồng.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Nỗi đau oan ức,
nỗi đau tình vợ chồng tan vỡ,
+ Nỗi đau cảnh cha già bị khinh bỉ, hành hạ.
-> Bộc lộ cực điểm tính cách bất nhân, bất nghĩa của Sùng bà và nỗi bất hạnh lớn nhất của Thị Kính.
+ Thị Kính quay vào nhà nhìn từ cái kỉ, đến sách, đến thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bóp chặt trong tay.
-> Tâm trạng: Nỗi tiếc nối đau đớn, xót xa cho hạnh phúc bị tan vỡ
- Lời hát sử rầu :
=> Kết cục: bế tắc không lối thoát.
"Thưuơng ôi!
ai làm "
Bấy lâu
Bỗng
sắt cầm tịch hảo
chăn gối lẻ loi
> <
> <
bấy lâu
bỗng
sắt cầm tịch hảo
chăn gối lẻ loi
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
1. Nhân vật Thị Kính:
* Sau khi bị oan:
- Thị Kính giả trai đi tu:
Phải sống ở đời mới mong tỏ rõ con người đoan chính
-> Đi tu cầu Phật Tổ chứng minh sự trong sạch của mình.
=> Phản ánh số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. Lên án thực trạng xã hội vô nhân đạo đối với những con người lương thiện.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
1. Nhân vật Thị Kính:
II/ Phân tích văn bản:
2. Nhân vật Sùng bà:
- Xuất thân: giàu có, đầy quyền uy
- Lời buộc tội:
+ Cái con mặt sứa gan lim này!
Mày định giết con bà à?
+ Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ.
+ Mày có trót say hoa đắm nguyệt
Đã trên dâu dưới bộc hẹn hò...
+ Gọi Mãng tộc phó về cho rảnh.
-> Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn phụ bạc chồng.
+ Chém bổ băm vằm xả xích mặt!
Gái say trai lập chí giết chồng?
-> Khép Thị Kính vào tội giết chồng
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Con gái nỏ mồn thì về ở với cha...
-> Có tâm địa xấu xa, phải bị đuổi đi.
2. Nhân vật Sùng bà:
-> Giọng kiêu kì về dòng giống
+ Giống nhà bà đây giống phượng, giống công
+ Đồng nát thì về cầu Nôm
. Ngôn ngữ khi nói về nhà mình:
. Ngôn ngữ khi nói về nhà Thị Kính:
-> Khinh bỉ nhà Thị Kính thấp hèn.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
+ Mày là con nhà cua ốc
+ Liu điu lại nở ra dòng liu điu
+ Trứng rồng lại nở ra rồng
2. Nhân vật Sùng bà:
-> Giọng kiêu kì về dòng giống
+ Giống nhà bà đây giống phượng, giống công
+ Đồng nát thì về cầu Nôm
. Ngôn ngữ khi nói về nhà mình:
. Ngôn ngữ khi nói về nhà Thị Kính:
-> Khinh bỉ nhà Thị Kính thấp hèn.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
+ Nhà bà đây cao môn lệnh tộc
+ Mày là con nhà cua ốc
+ Liu điu lại nở ra dòng liu điu
+ Trứng rồng lại nở ra rồng
Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả.
-> Lời lẽ phân biệt đối xử qua các làn điệu: Hát sắp, nói lệch, múa hát sắp.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
2. Nhân vật Sùng bà:
- Hành động:
+ Dúi đầu Thị Kính xuống đất
+ Bắt Thị Kính ngửa mặt lên, không cho phân bua
+ Dúi tay ngã khuỵ xuống.
-> Hành động: tàn nhẫn, độc ác, thô bạo.
=> Là người tàn nhẫn, độc đoán, bất nhân, khinh bỉ người nghèo khó.
Vai: mụ ác
** Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống.
- Tính cách: đức hạnh, đoan trang, yêu chồng.
- Tâm trạng:
-> bàng hoàng, đau đớn xút xa, luy?n ti?c, nhục nhã.
-> Kết cục: bế tắc không lối thoát.
a) Nhân vật Sùng bà:
b) Nhân vật Thị Kính:
- Xuất thân :
nghèo.
- Lời nói :
đay nghiến, xỉ vả .
- Hnh động:
tn nh?n, thô bạo, độc ác.
-> Là người tàn nhẫn, độc ác, hợm hĩnh, khinh rẻ coi thường những người lao động nghèo khổ.
Vai: mụ ác
Vai: nữ chính
- Xuất thân :
giàu
- Tình cảnh:
bị hắt hủi, hành hạ, cô độc
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
* Nghệ thuật:
- Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống.
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
** Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Đoạn trích tiêu biểu cho sân khấu chèo truyền thống.
- Xây dựng xung đột kịch lôi cuốn, kịch tính.
- Xây dựng nhân vật tiêu biểu, điển hình cho một số vai trong chèo (Thị Kính – vai nữ chính, Sùng bà – vai mụ ác).
- Những làn điệu chèo phù hợp diễn tả nội tâm, tính cách nhân vật.
- Nhân vật mang tính qui ước thiện – ác.
* Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẫn giai cấp, thân phận của người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa.
III/ Luyện tập:
* Bài tập trắc nghiệm:
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Nhận định nào đúng về chèo?
A. Chèo là một loại kịch hát, múa dân gian.
B. Chèo nảy sinh và phổ biến rộng rãi ở Bắc Bộ.
C. Chèo kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.
D. Cả A, B, C.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
* Bài tập trắc nghiệm:
Câu 2: Nhận định nào đúng về nội dung của chèo?
A. Chú ý giới thiệu những mẫu mực về đạo đức hoặc tài năng để mọi người noi theo.
B. Cảm thông với số phận bi kịch của người lao động, người phụ nữ, đề cao phẩm chất và tài năng của họ.
C. Châm biếm, đả kích những điều bất công, xấu xa trong xã hội phong kiến.
D. Cả A, B, C.
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
III/ Luyện tập:
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
III/ Luyện tập:
* Bài tập trắc nghiệm:
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
Câu 3: Tình tiết nào không đúng với nội dung của vở chèo “Quan Âm Thị Kính”?
A. Thị Kính bị đổ oan là gái giết chồng.
B. Bị oan ức, Thị Kính tìm đến cái chết.
C. Bị oan ức, Thị Kính giả trai vào chùa.
D. Oan tình được giải, Thị Kính lên toà sen.
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
Hãy chọn phương án trả lời đúng:
III/ Luyện tập:
* Bài tập trắc nghiệm:
Câu 4: Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” chia làm mấy phần?
A. Một phần.
B. Hai phần
C. Ba phần
D. Bốn phần
TIẾT 118: QUAN ÂM THỊ KÍNH
(Chèo cổ)
2:17:14 PM
Câu 1: Van b?n gi?i thi?u nh?c c? cung dỡnh Hu? ?
Câu 2: Thnh ng? ch? n?i oan khụng gi?i by du?c ?
Câu3 : Vai di?n trờn sõn kh?u gõy ti?ng cu?i ?
Câu 4: "M? tụi" l b?c thu b? vi?t cho ai ?
Câu 5: Trong lu?t b?ng, ngoi thanh ngang cũn cú thanh no ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài: Nắm vững giá trị nghệ thuật và nội dung của trích đoạn “Nỗi oan hại chồng”
- Tóm tắt vở chèo “Quan Âm Thị Kính”.
- Soạn bài: Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Thuý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)