Bài 29. Đề tài Ngày hội

Chia sẻ bởi Hoàng Minh Trang | Ngày 14/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đề tài Ngày hội thuộc Mĩ thuật 5

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Hoàng Minh Trang
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I THỊ TRẤN TUẦN GIÁO
tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI
Vở tập vẽ
Đất nặn
Bảng con
kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài :
Hoc sinh quan sỏt tranh: - Cỏc b?c tranh v? v? n?i dung gỡ?
1
4
3
2
Bài 29 : tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội
1.Tìm và chọn nội dung đề tài
? Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào những tháng nào trong năm?
? Lễ hội thường diễn ra ở đâu?
? Trong lễ hội thường có các hoạt động gì?
? Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào?
? Ở quê hương chúng ta có những lễ hội gì?
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài:
- Các em vừa quan sát các tranh hãy cho biết :
tập nặn Đề tài ngày hội
Thảo luận nhóm
Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào tháng giêng (âm lịch)
Lễ hội thường diễn ra ở các đình, chùa, miếu, các di tích văn hoá…
Trong ngày hội, thường có các hoạt động như: đấu vật, chọi gà, chọi trâu, kéo co, múa rồng, đua thuyền…
Màu sắc rất phong phú của áo quần, cờ hiệu...
Ở quê hương chúng ta thường có các lễ hội:
+ Đua thuyền, đánh đu, chọi gà…
tập nặn Đề tài ngày hội
Một số hoạt động lễ hội
. Lễ hội thường có Tế lễ, rước rồng, múa lân,chọi trâu, chọi gà...
- Phần lễ: Có rước tượng, cúng tế, dâng hương hoa, quả…
Phần hội: có những trò chơi dân gian như hát quan họ, đua thuyền, chọi gà, đấu vật, đánh đu…
. Không khí của lễ hội rất tưng bừng náo nhiệt, cờ hoa sắc sỡ, vui tươi, nhộn nhịp...
. Một số lễ hội Chọi gà, chọi trâu, đấu vật...
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua bao nhiêu bước?
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua 5 bước?
B1: Chọn và chuẩn bị đất nặn.
B2: Nặn các bộ phận chính của con người trước, các vật dụng mang theo trong ngày hội sau.
B3: Nặn các chi tiết (mắt, mũi, miệng, áo quần, cờ hiệu, trống…)
B4: Gắn các bộ phận lại với nhau.
B5: Tạo dáng để con người sinh động hơn.
* Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
tập nặn Đề tài ngày hội
* Hình gợi ý: Cách nặn dáng người.
tập nặn Đề tài ngày hội
* Gợi ý cho HS :
- Lấy đất vừa với từng bộ phận.
- So sánh tỉ lệ, cắt gọt, nắn sửa hình.
- Tạo dáng nhân vật : cần phải dùng que, dây thép làm cốt cho vững.


thực hành
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá .
- Nhận xét về :
- Tỉ lệ dáng người.
- Dáng hoạt động.
- Cách sắp sếp theo đề tài.

tập nặn Đề tài ngày hội
* Hình người được đúc bằng đồng gọi là gì ?
trò chơi : giải đáp ô chữ
Tìm từ hàng dọc

* Hoạt động 4 của bài học mĩ thuật là gì ?

* Khi nặn đầu, mình, chân, tay chúng ta gọi là gì ?

* Trước khi nặn các em phải làm gì cho đất dẻo ?

* Các em cần chất liệu gì để nặn ?

* Bước cuối các em làm gì cho các bộ phận thành hình người?


* Từ hàng dọc : Đây là tên bài học hôm nay, gồm 2 từ ?
Củng cố: Lễ hội là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, là một nét đẹp trong kho tàng văn học của nhân loại. Chúng ta nên giữ gìn, bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp ấy; đÓ nã lu«n ph¸t triÓn ë tÇm cao míi, xøng ®¸ng víi những gì mµ cha «ng ta ®· s¸ng lËp vµ gìn giữ cho ®Õn ngµy nay.
Là người con của dân tộc Việt Nam, chúng ta h·y ®ãng gãp søc lùc nhá bÐ cña minh vµo sù nghiÖp chung trong c«ng cuéc b¶o tån vµ ph¸t huy nÒn Văn ho¸ truyÒn thèng cña ®Êt n­íc. X©y dùng nÒn văn ho¸ ViÖt Nam “Tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc” ngang tÇm trong khu vùc vµ thÕ giíi.
Giờ học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn các thầy cô giáo về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Minh Trang
Dung lượng: 18,13MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)