Bài 29. Đề tài Ngày hội

Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Hòa | Ngày 14/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đề tài Ngày hội thuộc Mĩ thuật 5

Nội dung tài liệu:

H?I THI GIÂO VIÍN D?Y Gi?I V�NG HUY?N
PHÒNG GD&ĐT CHƠN THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH THÀNH
GIÁO VIÊN DỰ THI: HUỲNH VĂN HOÀ
Đất nặn
kiểm tra đồ dùng học tập
Sách giáo khoa
- Các em quan sát và cho biết tranh, ảnh nào có nội dung về đề tài lễ hội?
1
4
3
2
Ảnh 4: Đua thuyền
Tranh 1: Chọi trâu
Th? ba, ngăy 03 thâng 04 nam 2012
M�n: M? thu?t
Bài 29 : tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội
Lễ hội Đền Hùng(Phú Thọ), hội chọi trâu(Đồ Sơn), hội hoa xuân(các tỉnh), hội xuân Núi bà(Tây Ninh)…
Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết?
Ho?t d?ng 1: Tỡm, ch?n n?i dung d? t�i
Lễ hội Đền Hùng - tỉnh Phú Thọ
MỘT SỐ LỄ HỘI Ở NƯỚC TA
Lễ hội Vua Mai - Nam Đàn (Nghệ An)
 lễ hội Đâm trâu - Tây Nguyên
 lễ hội Quả điều vàng – Bình Phước
Trong các lễ hội thường có nhiều hoạt động vui chơi như đấu vật, ô ăn quan, chọi gà, múa rồng, kéo co, đua thuyền, bịt mắt bắt dê, cờ người …
Em hãy kể một số hoạt động thường có trong lễ hội mà em biết?
Một số trò chơi dân gian
Ảnh: Đua ghe ở đồng bằng Sông Cửu Long
Ảnh: Đáu vật ở Nam Định
Ảnh: Nhún đu
Ảnh: Chơi Cờ người
Tổ 1: Lễ hội truyền thống thường diễn ra vào những mùa trong năm?
Tổ 2: Lễ hội thường diễn ra ở đâu?
Tổ 3: Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào?
Thảo luận theo tổ
Lễ hội truyền thống thường diễn ra vào mùa xuân.
Lễ hội thường diễn ra ở các đình, chùa, miếu, các di tích văn hoá…
Màu sắc rất phong phú của áo quần, cờ hiệu...
Lễ hội : Là sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng, "Lễ" là phần thể hiện các nghi lễ, "Hội" là những hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và những trò chơi rất vui. Lễ hội ở mỗi vùng niền thường mang những nét đặc sắc khác nhau.
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua bao nhiêu bước?
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua 4 bước.
B1: Chọn nội dung định nặn và chuẩn bị đất nặn.
B2: Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại hoặc nặn từ một thỏi đất thành các bộ phận chính.
B3: Nặn các chi tiết (mắt, mũi, miệng, áo quần, cờ hiệu, trống…)
B4: Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.

Hoạt động 2: Cách nặn
* Hình gợi ý: Cách nặn dáng người.


Hoạt động 3: Thực hành
Bài nặn của học sinh cũ



thực hành
GỢI Ý CHO HS :
- Lấy đất vừa với từng bộ phận.
- So sánh tỉ lệ, cắt gọt, nắn sửa hình.
-Tạo dáng nhân vật : cần phải dùng que, dây thép làm cốt cho vững.
- Học sinh khá, giỏi nặn thêm hình ảnh phụ cho bài đẹp hơn, nặn được một hoặc hai dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
THỜI GIAN THỰC HÀNH

CÒN PHÚT

Hết giờ
TRƯN G BÀY SẢN PHẨM

Nhận xét về:
- Hình nặn (có rõ đặc điểm không).
- Tạo dáng(sinh động, phù hợp với các hoạt động).
- Sắp xếp các hình nặn(rõ nội dung đề tài).

tập nặn Đề tài ngày hội
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
Giờ học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn các thầy cô giáo về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Văn Hòa
Dung lượng: 3,54MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)