Bài 29. Đề tài Ngày hội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đề tài Ngày hội thuộc Mĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Lương Thị Thanh Thúy
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI
Vở tập vẽ
Đất nặn
Bảng con
kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài :
- Cỏc b?c tranh v? v? n?i dung gỡ?
Bài 29 : tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào những tháng nào trong năm?
Vào tháng giêng (âm lịch)
- Lễ hội thường diễn ra ở đâu?
Ở đình, chùa, miếu, các di tích văn hóa…
- Trong lễ hội thường có các hoạt động gì?
Đấu vật, chọi gà, chọi trâu, kéo co, múa rồng, đua thuyền…
- Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào?
Màu sắc rất phong phú của màu áo quần, cờ hiệu…
- Ở quê hương em có những lễ hội gì?
Có hội cúng đình, hội trò chơi dân gian,…
Một số hoạt động lễ hội
. Lễ hội thường có Tế lễ, rước rồng, múa lân,chọi trâu, chọi gà...
- Phần lễ: Có rước tượng, cúng tế, dâng hương hoa, quả…
Phần hội: có những trò chơi dân gian như hát quan họ, đua thuyền, chọi gà, đấu vật, đánh đu…
. Không khí của lễ hội rất tưng bừng náo nhiệt, cờ hoa sắc sỡ, vui tươi, nhộn nhịp...
. Một số lễ hội Chọi gà, chọi trâu, đấu vật...
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua 5 bước?
B1: Chọn và chuẩn bị đất nặn.
B2: Nặn các bộ phận chính của con người trước, các vật dụng mang theo trong ngày hội sau.
B3: Nặn các chi tiết (mắt, mũi, miệng, áo quần, cờ hiệu, trống…)
B4: Gắn các bộ phận lại với nhau.
B5: Tạo dáng để con người sinh động hơn.
* Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hình gợi ý: Cách nặn dáng người.
* Bài nặn của các bạn HS :
thực hành
- Nhận xét về :
- Tỉ lệ dáng người.
- Dáng hoạt động.
- Cách sắp sếp theo đề tài.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
* Hình người được đúc bằng đồng gọi là gì ?
trß ch¬i : gi¶i ®¸p « ch÷
* Hoạt động 4 của bài học mĩ thuật là gì ?
* Khi nặn đầu, mình, chân, tay chúng ta gọi là gì ?
* Trước khi nặn các em phải làm gì cho đất dẻo ?
* Các em cần chất liệu gì để nặn ?
* Bước cuối em làm gì cho các bộ phận thành hình người?
* Từ hàng dọc : Đây là tên bài học hôm nay, gồm 2 từ ?
Tìm từ hàng dọc
Giờ học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn các thầy cô giáo về dự
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B
tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI
Vở tập vẽ
Đất nặn
Bảng con
kiểm tra đồ dùng học tập
* Giới thiệu bài :
- Cỏc b?c tranh v? v? n?i dung gỡ?
Bài 29 : tập nặn tạo dáng
Đề tài ngày hội
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
- Ngày hội truyền thống thường diễn ra vào những tháng nào trong năm?
Vào tháng giêng (âm lịch)
- Lễ hội thường diễn ra ở đâu?
Ở đình, chùa, miếu, các di tích văn hóa…
- Trong lễ hội thường có các hoạt động gì?
Đấu vật, chọi gà, chọi trâu, kéo co, múa rồng, đua thuyền…
- Màu sắc trong ngày lễ hội như thế nào?
Màu sắc rất phong phú của màu áo quần, cờ hiệu…
- Ở quê hương em có những lễ hội gì?
Có hội cúng đình, hội trò chơi dân gian,…
Một số hoạt động lễ hội
. Lễ hội thường có Tế lễ, rước rồng, múa lân,chọi trâu, chọi gà...
- Phần lễ: Có rước tượng, cúng tế, dâng hương hoa, quả…
Phần hội: có những trò chơi dân gian như hát quan họ, đua thuyền, chọi gà, đấu vật, đánh đu…
. Không khí của lễ hội rất tưng bừng náo nhiệt, cờ hoa sắc sỡ, vui tươi, nhộn nhịp...
. Một số lễ hội Chọi gà, chọi trâu, đấu vật...
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Để nặn tạo dáng chúng ta tiến hành qua 5 bước?
B1: Chọn và chuẩn bị đất nặn.
B2: Nặn các bộ phận chính của con người trước, các vật dụng mang theo trong ngày hội sau.
B3: Nặn các chi tiết (mắt, mũi, miệng, áo quần, cờ hiệu, trống…)
B4: Gắn các bộ phận lại với nhau.
B5: Tạo dáng để con người sinh động hơn.
* Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
Thứ tư, ngày 27 tháng 3 năm 2013
Mĩ Thuật
* Hình gợi ý: Cách nặn dáng người.
* Bài nặn của các bạn HS :
thực hành
- Nhận xét về :
- Tỉ lệ dáng người.
- Dáng hoạt động.
- Cách sắp sếp theo đề tài.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
* Hình người được đúc bằng đồng gọi là gì ?
trß ch¬i : gi¶i ®¸p « ch÷
* Hoạt động 4 của bài học mĩ thuật là gì ?
* Khi nặn đầu, mình, chân, tay chúng ta gọi là gì ?
* Trước khi nặn các em phải làm gì cho đất dẻo ?
* Các em cần chất liệu gì để nặn ?
* Bước cuối em làm gì cho các bộ phận thành hình người?
* Từ hàng dọc : Đây là tên bài học hôm nay, gồm 2 từ ?
Tìm từ hàng dọc
Giờ học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn các thầy cô giáo về dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: 11,48MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)