Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Chia sẻ bởi Võ Thị Mai Phương | Ngày 28/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

GV : Võ Thị Mai Phương
Thế nào là liệt kê? Nêu các kiểu liệt kê?
Kiểm tra bài cũ
Thứ 4 ngày 16 tháng 4 năm 2008
Ví d?

Ch�ng ta cĩ quy?n t? h�o vì nh?ng trang l?ch s? v? vang th?i d?i B� Trung, B� Tri?u, Tr?n Hung D?o, L� L?i, Quang Trung, .

(H? Chí Minh)
Ví dụ
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, …
Ví dụ
Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, v.v …
Ví dụ

Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời :
- Bẩm … quan lớn … đê vỡ mất rồi !
(Phạm Duy Tốn)
Ví dụ
Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại …
(Đào Vũ)
Ví dụ

Cuốn tiểu thuyết được viết trên


Ví d?
Ng?i trong l?p nĩ cham ch� l?m. Cham ch� d?n n?i ti?t h?c n�o nĩ cung
ngủ gật.

Ghi nhớ

Dấu chấm lửng được dùng để :
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Ví d?
C?m khơng ph?i th?c qu� c?a

ngu?i v?i ; an c?m ph?i an t?ng

ch�t ít, thong th? v� ng?m nghi.

(Hồi Thanh)
c1
v1
c2
v2
v2
Ví dụ
Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau : yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.

(Theo Trường Chinh)
Câu hỏi thảo luận

Có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
Ví dụ
Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau : yêu nước, yêu nhân dân, trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, ghét bóc lột, ăn bám, lười biếng, yêu lao động, …
Ghi nhớ

Dấu chấm phẩy được dùng để :
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp ;
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Ví dụ
“Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng

òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang

phù sa bồi cho bãi thêm rộng ; nhưng mỗi

năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình

mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi.”

(Đào Vũ)
V1
Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một
câu ghép có cấu tạo phức tạp
C2
C1
V1
V2
V1
TN
TN
TN
Bài tập 1. Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?

a). – Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
– Dạ, bẩm …
– Đuổi cổ nó ra !
(Phạm Duy Tốn)



b). Cơm, áo, vợ, con, gia đình … bó buộc y.
(Nam Cao)
Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị đứt quãng do sợ hãi, lúng túng
Dấu chấm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ
Bài tập 2. Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây?
a). Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện ; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
(Thép Mới)

c). Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(Hoài Thanh)
a). Dưới ánh trăng này, dòng thác nước

sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện ;

ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng

phấp phới bay trên những con tàu lớn.
(Thép Mới)
TN
C1
V1
C2
V2
TN
Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
Dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
c). Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(Hoài Thanh)
Bài tập 3. Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó :

a). Có câu dùng dấu chấm lửng.

- Học công dụng của dấu chấm lửng; dấu chấm phẩy và tìm ví dụ cho các công dụng.
Về nhà làm bài tập 3b
Chuẩn bị bài : “Văn bản đề nghị”

+ Tìm hiểu đặc điểm về



+ Nhóm 1, 2, 3 : Phân biệt được tình huống nào phải viết văn bản đề nghị.
+ Nhóm 4, 5, 6 : Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Mai Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)