Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Chia sẻ bởi Lê Kim Đức | Ngày 28/04/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CÁC GIÁO VIÊN VỀ DỰ GIỜ
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG THU
Tiết 118: Tiếng việt
DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
Tiết 118: Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
5
I/ Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK/121)
2. Ghi nhớ: sgk/122
a/ Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

a/ Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…
( Hồ Chí Minh)


b/ Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, áo quần ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
( Phạm Duy Tốn)

c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.
Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b/ Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.
Làm giãn nhịp điệu của câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “ bưu thiếp”.
Tiết 118: Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
5
I/ Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK/121)
2. Ghi nhớ: sgk/122
a/ Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b/ Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.
Làm giãn nhịp điệu của câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “ bưu thiếp”.
Bài tập vận dụng:
Em hãy cho biết trong những câu sau dấu chấm lửng dùng để làm gì?
a) Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương ,ai oán…
b) Nó nói nó không đến được. Nó bận lắm, bận …ngủ.
Biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra.
Làm giãn nhịp điệu của câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ bất ngờ biểu thị sự hài hước, châm biếm.
Tiết 118: Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
5
I/ Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK/121)
2. Ghi nhớ: sgk/122
a/ Chúng ta có quyền tự hào … thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b/ Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.
Làm giãn nhịp điệu của câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “ bưu thiếp”.
II/ Dấu chấm phẩy:
1. Ví dụ:SGK/122
a/Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
( Thạch Lam)

b/ Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Trường Chinh)
a/Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
 Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b) Những tiêu chuẩn đạo đức…quốc tế vô sản
 Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
2. Ghi nhớ: sgk/122
Tiết 118: Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
5
I/ Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK/121)
2. Ghi nhớ: sgk/122
a/ Chúng ta có quyền tự hào … thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.
b/ Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.
c/ Cuốn tiểu thuyết được viết trên… bưu thiếp.
Làm giãn nhịp điệu của câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “ bưu thiếp”.
II/ Dấu chấm phẩy:
1. Ví dụ:SGK/122
a/Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
 Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b) Những tiêu chuẩn đạo đức…quốc tế vô sản
 Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
2. Ghi nhớ: sgk/122
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Trong mỗi câu có dấu chấm lửng sau đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì?
– Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
-Dạ,bẩm…
Đuổi cổ nó ra!
(Phạm Duy Tốn)
b) Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại…
( Đào Vũ)
c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình …bó buộc y.
( Nam Cao)
Tiết 118: Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
5
I/ Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK/121)
2. Ghi nhớ: sgk/122
II/ Dấu chấm phẩy:
1. Ví dụ:SGK/122
a/Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
 Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b) Những tiêu chuẩn đạo đức…quốc tế vô sản
 Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
2. Ghi nhớ: sgk/122
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:
Có câu dùng dấu chấm lửng.
Có câu dùng dấu chấm phẩy.
Bài tập 1: Trong mỗi câu có dấu chấm lửng sau đây, dấu chấm lửng dùng để làm gì?
– Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
-Dạ, bẩm…
-Đuổi cổ nó ra!
(Phạm Duy Tốn)
b) Ô hay, có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại…
( Đào Vũ)
c) Cơm, áo, vợ, con, gia đình …bó buộc y.
( Nam Cao)
Dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.
b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
c) Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:
Có câu dùng dấu chấm lửng.
Có câu dùng dấu chấm phẩy.
Tiết 118: Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
5
I/ Dấu chấm lửng:
1. Ví dụ: (SGK/121)
2. Ghi nhớ: sgk/122
II/ Dấu chấm phẩy:
1. Ví dụ:SGK/122
a/Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
 Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
b) Những tiêu chuẩn đạo đức…quốc tế vô sản
 Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp
2. Ghi nhớ: sgk/122
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
Dùng để biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi, lúng túng.
b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở.
c) Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:
Có câu dùng dấu chấm lửng.
Có câu dùng dấu chấm phẩy.
Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn thành các bài tập vào vở.
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ SGK/122,123
-Soạn bài: Văn bản đề nghị
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)