Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hạnh |
Ngày 28/04/2019 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
2.Tìm phép liệt kê trong câu thơ sau :
“ Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung Không giết được em người con gái anh hùng.”
Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ để diển tả được đầy đủ hơn,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng,tình cảm.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là phép liệt kê?
Điện giật, dùi đâm, dao cắt lửa nung
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu thiếp.
…
…
…
…
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
…
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.
a. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…
b. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đẫm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời:
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ mất rồi!
- Bẩm…quan lớn…đê vỡ
mất rồi!
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
c.Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu thiếp.
Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm
c.Cuốn tiểu thuyết được viết trên…bưu thiếp.
d. “Quan đi kinh lí trong vùng
Đâu có… gà vịt thì lùng về xơi”
d. “Quan đi kinh lí trong vùng
Đâu có… gà vịt thì lùng về xơi”
a/ Ù ... ù ... ù.
Tầm một lượt. ( Võ Huy Tâm)
b/Ba giây…bốn giây…năm giây…lâu quá!
(Vũ Tú Nam)
c/ Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[...]( Hoài Thanh)
=> ghi lại một âm thanh kéo dài
=> dấu chấm lửng đặt trong ngoặc vuông để chỉ ý lược bớt
=> Thể hiện thời gian lâu khi chờ đợi
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.
Dấu chấm lửng dùng để:
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Để ghi lại một chỗ kéo dài của âm thanh hay để thể hiện thời gian khi chờ đợi.
Dấu chấm lửng đặt trong ngoặc đơn hoặc dấu ngoặc vuông để chỉ ý lược bớt.
Ôi sáng xuân nay xuân 41.
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về… im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…
a) Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
;
;
;
;
;
;
;
;
;
Ví dụ 1:
a, Cốm không phải thức quà của người vội ;
ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
( Thạch Lam)
ĐN
BN
CN1
CN2
VN2
VN1
Dïng ®Ó ng¨n c¸ch c¸c vÕ cña mét c©u ghÐp phøc t¹p.
C
V
Ví dụ 1:
a, Cốm không phải thức quà của người vội
Ví dụ 1:
ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Câu ghép
;
a)Cốm không phải thức quà của người vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam)
a)Cốm không phải thức quà của người vội ;ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau;chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình, có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau, chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công, yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật, có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau;chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới
;
;
;
;
;
;
;
;
;
ăn bám và lười biếng .
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân, trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng, yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình, có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn, quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công, yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật, có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân, trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng, yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình, có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn, quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công, yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật, có tinh thần quốc tế vô sản.
(Theo Trường Chinh)
Dấu chấm phẩy dùng để :
Dánh dấu ranh giới
giữa các bộ phận trong
Một phép liên kết
Đánh dấu ranh
giới giữa các vế
của một câu ghép
Nối cột A với cột B để xác định đúng
công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
Công dụng của dấu câu
Dấu chấm lửng
Dấu chấm phẩy
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa được liệt kê hết.
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Đánh dấu ranh
giới giữa các vế
của một câu ghép
Đánh dấu ranh giới
giữa các bộ phận trong
một phép liên kết
Bài tập 1: Trong mỗi câu có dấu chấm lửng dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
a/ - Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm ...
- Đuổi cổ nó ra!( Phạm Duy Tốn)
=> Diễn tả sự ngập ngừng, sợ hãi, lúng túng trong lời nói của tên lính.
2. Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây:
c. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non,hoa cỏ trông mới đẹp;từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.
(Hoài Thanh)
b) Có kẻ // nói từ khi các thi sĩ / ca tụng ..
núi non , hoa cỏ / trông mới đẹp ;
từ khi có người / lấy tiếng ...ch?y
lm...v?nh, ti?ng chim , tiếng suối / nghe
mới hay.
VN
b) //
C1
V1
C2
C3
C4
V2
V3
V4
CN
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:
a. Có dùng dấu chấm lửng (Nhóm 1 )
b. Có dùng dấu chấm phẩy ( Nhóm 2 )
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:
a. Có dùng dấu chấm lửng (Nhóm 1 )
b. Có dùng dấu chấm phẩy ( Nhóm 2 )
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó:
a. Có dùng dấu chấm lửng (Nhóm 1 )
b. Có dùng dấu chấm phẩy ( Nhóm 2 )
Đoạn mẫu:
Hòa cùng tiếng đàn, nhịp phách là sóng vỗ ru mạn thuyền, là tiếng gà gáy bên lằng Thọ Cương, tiếng chuông Thiên Mụ gọi năm canh. . Đêm về khuya, chùa Thiên Mụ mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát vàng. Huế đẹp và thơ. Cảnh sắc thiên nhiên đẹp. Nhất là sông Hương-bài thơ trữ tình của cô đô Huế, những câu hò, những bài ca Huế với tiếng đàn tranh, đàn tam huyền diệu.mãi mãi in sâu vào tâm hồn người gần xa.
Ca Huế rất hấp dẫn đối với du khách vì không gian trình diễn là trên một con thuyền to và dài, đầu rồng như muốn bay lên; sàn gỗ bào nhẵn, mui vòm trang trí lộng lẫy.
Bài tập 2: Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong mỗi câu dưới đây:
a/ Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
( Thép Mới)
b/ Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang nước lũ về làm ngập hết cả bãi Soi.
( Đào Vũ)
3. Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó có dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
“Ca Huế trên sông Hương” của Hà Ánh Minh cho ta biết xứ Huế nỗi tiếng với các điệu hò. Đó là chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung,… . Bà con xứ Huế cất tiếng hò trong lao động sản xuất hay trong sinh hoạt đồng quê. Mỗi câu hò xứ Huế đều gởi gắm ý tình trọng vẹn, từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba phong phú. Giọng điệu cũng muôn màu muôn vẻ: hò đưa linh thì buồn bã; chèo cạn, hò giã gạo, hò mái nhì, mái đẩy, mái chèo …thì náo nức nồng hậu tình người.
Câu hỏi thảo luận
Có thể thay dấu chấm phẩy (;) ở ví dụ trên bằng các dấu câu khác như dấu phẩy (,), dấu chấm (.) được hay không? Vì sao?
Định hướng:
Chúng ta không thể thay dấu chấm phẩy (; ) bằng các dấu khác được vì:
- VD a:
+ Nếu ta thay dấu chấm phẩy(;) bằng dấu chấm(.) thì ta sẽ có 2 câu đơn. Ta không thấy được mối quan hệ ý nghĩa gần gũi giữa các vế câu ghép.
+ Nếu ta thay dấu chấm phẩy (;) bằng dấu phẩy(,) thì câu khó hiểu. Ta không phân biệt được các thành phần đồng chức trong câu.
VD b:
+ Nếu ta thay dấu chấm phẩy ( ;) bằng dấu chấm (.) thì ta sẽ không hiểu được nội dung của các câu sau đó. Vì nó chỉ là cum từ, chưa phải là câu.
+ Nếu ta thay dấu chấm phẩy (; ) bằng dấu phẩy (,) thì ranh giới giữa các ý lớn được liệt kê trong câu không rõ ràng và không thể hiện được sự gắn bó các ý với nhau trong cùng nội dung của câu.
Bài 2 trang 123:
III. Luyện tập
a. Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.
cn
vn
CN
VN
TN
TN
CN
VN
cn
vn
Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp
Bài tập 2/ trang 123 SGK
b. Con sông Thái Bình quanh năm vỗ sóng òm ọp vào sườn bãi và ngày ngày vẫn mang phù sa bồi cho bãi thêm rộng; nhưng mỗi năm vào mùa nước, cũng con sông Thái Bình mang lũ nước về làm ngập hết cả bãi Soi.
III.Luyện tập
TN
TN
CN
VN1
VN2
TN
cn
vn
CN
VN
cn
vn
cn
vn
cn
vn
Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu ghép có cấu tạo phức tạp
Bài tập 3/ trang 123 SGK
Đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có dùng dấu chấm lửng (…).
Đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có dùng dấu chấm phẩy(;).
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 3/ trang 123 SGK
b.Đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có dùng dấu chấm phẩy(;).
III. LUYỆN TẬP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)