Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Chia sẻ bởi Phạm Lê Yến Nhi | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

II.DẤU CHẤM PHẨY
Câu 1: Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dung để làm gì ? Có thể thay nó bằng dấu phẩy không ? Vì sao ?
Dấu chấm phẩy được dùng để phân tách hai vế của một câu ghép.
a) Cốm không phải thức quà của người vội ; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người … có tinh thần quốc tế vô sản.(SGK)
+ “yêu nước, yêu nhân dân”;
+ “trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà”;
+ “ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng”;
+ “yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình”;
+ “có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau”;
+ “chân thành và khiêm tốn”;
+ “quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công”;
+ “yêu văn hoá, khoa học và nghệ thuật”;
+ “có tinh thần quốc tế vô sản”.
- Câu trên là câu ghép sử dụng phép liệt kê, các nội dung liệt kê :
+ Ngăn cách các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp, giúp người đọc hiểu được các bộ phận, các tầng bậc ý trong khi liệt kê.
Công dụng của dấu chấm phẩy:
+ Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Lê Yến Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)