Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hiền | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Đặc điểm các khu vực địa hình thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT Krông Năng Trường THCS Trần phú
Giáo viên: Nguyễn Văn An
?
Kiểm tra bài cũ cũ:
Địa hình nước ta có những đặc điểm chung nào?
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp.
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
Đông Bắc
Từ dãy núi Con Voi đến ven biển Quảng Ninh
Vòng cung
-Là vùng đồi núi thấp.
-Địa hình các-xtơ khá phổ biến.
- Vịnh Hạ Long; hồ Ba Bể; thác Bản Dốc...
Tây Bắc
Từ sông Hồng đến sông Cả
Tây bắc- đông nam
Là vùng núi cao và những sơn nguyên đá vôi hiểm trở, có các đồng bằng hẹp giữa núi
Sa Pa; phan-xi-păng...
Xác định vị trí các cánh cung ở vùng núi Đông Bắc?
Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?
Trường Sơn
Bắc
Trường Sơn Nam
Từ sông Cả đến đèo Hải Vân
Tây bắc- đông nam
Từ dãy Bạch Mã đến giáp Đông Nam Bộ.
Bắc -nam
Là vùng núi thấp có hai sườn không cân xứng
Có những dãy núi lan ra sát biển.
-Là vùng đồi núi và các cao nguyên xếp tầng.
Động Phong Nha,...
Đà Lạt, và các thác,...
Xác định vị trí đèo Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân?
Xác định vị trí các cao nguyên Kon Tum, Plây-Ku, Đăk Lăk, Di Linh?
* Bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Là những thềm phù sa cổ, cao dưới 200m, mang tính chất chuyển tiếp giữa vùng núi và vùng đồng bằng.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn.
Nước ta có những đồng bằng châu thổ lớn nào?
* Đồng bằng sông Cửu Long:
Đồng bằng sông cửu long có diện tích bao nhiêu và do con sông nào bồi đắp?
- Diện tích khoảng 40000 km2.
Quan sát hình 29.2
Địa hình đồng bằng sông Cửu Long có những đặc điểm gì?
Khu vực đồng bằng ở nước ta được chia thành những dạng nào?
- Cao trung bình 2m-3m so với mực nước biển và không có đê lớn ngăn lũ.
Không có đê lớn ngăn lũ sẽ có lợi ích gì?
-Hàng năm được bồi đắp một lượng phù sa rất lớn.
Mạng lưới kênh rạch ở đồng bằng sông Cửu Long có những vai trò gì?
Dùng để thoát lũ, tưới tiêu cho đồng ruộng và làm đường giao thông.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
* Đồng bằng sông Hồng:
Quan sát hình 29.3
Đồng bằng sông Hồng có diện tích bao nhiêu và do con sông nào bồi đắp?
- Diện tích khoảng 15000 km2.
Đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào?
Địa hình đồng bằng sông Hồng có những đặc điểm gì?
- Bị chia ra thành nhiều ô trũng bởi hệ thống đê ngăn lũ.
Đê sông Hồng có những lợi ích và hạn chế gì?
Lợi ích là: ngăn lũ
- Không được bồi đắp phù sa hàng năm.
Địa hình đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng giống và khác nhau như thế nào?
Giống nhau: đều là những đồng bằng có địa hình thấp và bằng phẳng.
Khác nhau: -Đồng bằng sông Cửu Long thấp hơn
-Đồng bằng sông Hồng được chia thành nhiều ô trũng bởi hệ thống đê điều.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
Quan sát hình 29.4 và 29.5
Hình thức phân bố dân cư ở đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng có gì khác nhau?
-Ở đồng bằng sông Hồng dân cư sinh sống tập trung thành từng vùng.
-Còn ở đồng bằng sông Cửu Long đân cư sinh sống rải rác ven theo bờ sông và kênh rạch.
2. Khu vực đồng bằng:
b.Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:
Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ có diện tích bao nhiêu? và có đặc điểm gì?
- Tổng diện tích 15000km2, gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp.
Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ lại nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
-Vì lãnh thổ vùng Trung Bộ hẹp ngang.
- Sông ngắn và dốc.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn.
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu và được chia thành những dạng nào?
-Bờ biển nước ta dài trên 3260 km.
Gồm
Bờ biển
bồi tụ
Bờ biển
mài mòn
Bờ biển bồi tụ ở khu vực nào và có đặc điểm gì?
a, Địa hình bờ biển
Tại
ĐBSH

ĐBSCL
Có nhiều
bãi bùn rộng,
rừng cây ngập
mặn phát triển.
Tại
Trung
Bộ
Khúc khuỷu,
có nhiều
vũng, vịnh
nước sâu.
Bờ biển mài mòn ở khu vực nào và có đặc điểm gì?
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
b, Thềm lục địa:
Quan sát hình 28.1
Xác định vị trí của vịnh Hạ Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên.
Địa hình vùng thềm lục địa ở nước ta có đặc điểm gì?
- Mở rộng tại các vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ
Nước ta có đường bờ biển dài với nhiều dạng địa hình khác nhau sẽ tạo điều kiện phát triển những ngành kinh tế nào?
Du lịch, giao thông vận tải, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản.
Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
1. Khu vực đồi núi:
2. Khu vực đồng bằng:
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa:
a, Địa hình bờ biển
1. Nối các ý ở cột A cho đúng với các ý ở cột B
Củng cố
A
B
-Về nhà học bài cũ đầy đủ.
- Làm các câu hỏi bài tập 1,2,3,4 trong sgk.
-xem trước bài 30 thực hành.
Tìm hiểu những ảnh hưởng của địa hình tới sự phát triển kinh tế-xã hội nước ta.
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)